Củng cố dặn dò.2’

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 1- 8 (Trang 105 - 110)

III/ Hoạt động dạy và học 1/ Kiểm tra bài cũ:5’

3.củng cố dặn dò.2’

- Viết lại câu chuyện vào vở.

2 HS Đọc yêu cầu của bài.quan sỏt tranh + Truyện có hai nhân vật: chàng tiều phu và cụ già (tiên ông).

+ Truyện khuyên chúng ta hãy trung thực, thật thà trong cuộc sống sẽ đợc hởng hạnh phúc.

- HS đọc tiếp nối lời gợi ý dới tranh - HS kể cốt truyện.

- HS đọc yêu cầu. - Quan sát và đọc thầm.

+ Chàng tiều phu đang đốn củi thì chẳng may lỡi rìu bị văng xuống sông.

+ Chàng trai nói: “Cả gia tài ta chỉ có lỡi rìu này. Nay mất rìu không biết lấy gì để sống đây?”.

+ Chàng trai nghèo, ở trần, đóng khố, ngời nhễ nhại mồ hôi, đầu quấn một chiếc khăn màu nâu.

+ Lỡi rìu sắt của chàng bóng loáng. - HS kể đoạn 1.

- Nhận xét lời kể của bạn.

* Các nhóm khác nêu các tranh còn lại. - Cụ già hiện lên.

- Cụ hứa vớt rìu giúp chàng trai, chàng chắp tay cảm ơn.

- Cụ già vớt dới sông lên 1 lỡi rìu, đa cho chàng trai, chàng ngồi trên bờ xua tay. - Cụ bảo: “Lỡi rìu của con đây?” chàng trai nói: “Đây không phải là lỡi rìu của con”. - Chuẩn bị bài sau.

TIẾT 2: KĨ THUẬT: Giỏo viờn kĩ thuật thực hiện TIẾT 3: TOÁN : TCT 30: PHẫP TRỪ I.

Mục tiêu : * Giúp học sinh:

- Củng cố về kỹ năng thực hiện tính trừ (không nhớ và có nhớ) với các số tự nhiên . - Củng cố kỹ năng giải toán có lời văn bằng một phép tính trừ.

II. Đồ dùng dạy ’ học.

- Sách vở, đồ dùng môn học

III. các hoạt động dạy - học chủ yếu. 1. Kiểm tra bài cũ.5’

(?) Nêu cách cộng 2 số tự nhiên?cho vớ dụ.

2. Dạy học bài mới.32’

a. Giới thiệu - ghi đầu bài b. Củng cố kỹ năng làm tính trừ - GV viết 2 phép tính lên bảng. - Y/C 2 HS lên đặt tính rồi tính

- HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình.

- Gọi HS khác nhận xét.

(?) Khi thực hiện phép trừ các số tự nhiên ta đặt tính nh thế nào?

(?) Thực hiện p/t theo thứ tự nào? 3) Hớng dẫn luyện tập :

* Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Lớp kiểm tra đúng, sai.

- GV nhận xét, cho điểm. * Bài 2:

- Cho 2 HS, mỗi HS đọc kết quả 1 phần, GV cho cả lớp nhận xét.

* Bài 3 :

- Gọi 1 HS nêu tóm tắt - Gọi 1 HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét, cho điểm. * Bài 4: Nêu yêu cầu của bài. - Gọi HS nêu tóm tắtcủa bài (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hớng dẫn HS yếu tóm tắt và giải. - Gọi 1 Hs lên bảng giả bài.

- GV nhận xét, chữa bài, cho điểm.

3. Củng cố - dặn dò.2’

- Nhận xét tiết học

- Về làm bài trong vở bài tập.

Hs theo dừi - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp. a) - 865279450237 b. - 285749647253 865 279 361 504 + Đặt tính các hàng đơn vị thẳng cột nhau. + Thực hiện phép tính theo thứ tự từ … - HS đọc yêu cầu.

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. - Nhận xét, sửa sai.

- HS tự làm bài vào vở, 2 Hs lên bảng. - Đổi chéo vở để chữa bài

- HS đọc đề bài.

- 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở Quãng đờng xe lửa từ Nha Trang đến thành phố Hồ Chí Minh dài là 1730 - 1315 = 415 (km) Đáp số : 415 km - HS đọc đề bài, HS lên bảng, cả lớp làm . Tóm tắt : Năm ngoái : ____________ ? cây

Năm nay : ____________ 80 600 cây 214 800 cây

Số cây năm ngoái trồng đợc là : 214 800 – 80 600 = 134 200 (cây) Số cây cả hai năm trồng đợc là : 134 200 + 214 800 = 349 000 (cây) Đáp số: 346 000 cây - Học sinh lắng nghe.

TIẾT 4: ĐỊA LÍ: TCT 6: TÂY NGUYấN I/Mục tiờu: Học xong bài HS biết:

-Vị trớ cao nguyờn ở Tõy Nguyờn trờn bảng đồ.

-Trỡnh bày được một số đặc điểm của Tõy Nguyờn (vị trớ, địa hỡnh, khớ hậu)

II.Đồ dựng dạy, học.

- Hỡnh sgk

III.Cỏc hoạt động dạy, học chủ yếu. 1.

Kiểm tra bài cũ . 5’

- Nờu đặc điểm của vựng trung du Bắc Bộ

2/Bài mới 28’

a.Giới thiệu bài.

b. H ướng dẫn tỡm hiểu bài. *Hoạt động 1: Làm việc chung

- Y/c H dựa vào kí hiệu để tìm vị trí của các cao nguyên trên lợc đồ H1 trong SGK

- Y/c H đọc tên các cao nguyên theo hớng từ bắc xuống nam?

*Hoạt động 2: Hoạt động nhóm

- G giới thiệu các cao nguyên về đặc2 đl…. - Dựa vào bảng số liệu mục 1 xếp thứ tự các cao nguyên theo độ cao từ thấp đến cao - G nhận xét

*Hoạt động 3: Làm việc cá nhân

(?) Chỉ vị trí Buôn Ma Thuột trên bản đồ địa lý?

(?) Dựa vào bảng số liệu em hãy cho biết ở Buôn-ma-thuột: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Mùa ma vào những tháng nào? +Mùa khô vào những tháng nào? +Khí hậu ở TN nh thế nào?

(?) Mùa ma, mùa khô ở TN đợc diễn ra nh thế nào?

- G nhận xét

Hoạt động 3 : cỏc dõn tọc sinh sống ở Tõy Nguyờn

Tõy nguyờn gồm cú những dõn tọc nào cựng chung sống?

GV- Các dân tộc sống lâu đời: Gia-rai, Ê Đê, Ba Na, xơ đăng.

- Các dân tộc khác chuyển đến: Kinh, mông, tày, nùng

- Mỗi dân tộc có tiếng nói, tập quán sinh hoạt ,trang phục riêng….

3,Củng cố dặn dò 2’

-Gọi H đọc bài học

-Về nhà học bài - CB bài sau

- H lên chỉ và đọc tên các cao nguyên trên bản đồ

- Cao nguyên: Kon Tum, Plây ku, Đak Lăk, Mơ Nông, Di Linh, Lâm Viên

- H nhận xét

-Xếp theo thứ tự theo y/cầu. + Đak Lăk:400m-

+ Kon Tum:500m + Di Linh:1000m + Lâm Viên:1500m

- H lên chỉ vị trí của Buôn Ma Thuột. + Mùa ma vào tháng 5,6,7,9,10

+ Mùa khô vào các tháng:1,2,3,4,11,12 + Khí hậu ở TN có 2 mùa rõ rệt đó là mùa khô và mùa ma

+ Mùa ma thờng có những ngày ma kéo dài liên miên

+ Mùa khô nắng gay gắt đất vụn bở Hs thảo luận nhúm

- Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng chung sống Gia-rai, Ê Đê, Ba Na, xơ-đăng...kinh, Mông, Tày, nùng...

- Đại diện các nhóm báo cáo - H nhắc lại

- H nhắc lại

TUẦN 7

Thứ hai ngày 5 thỏng 10 năm 2009

TIẾT 2: ĐẠO ĐỨC: TCT 7:TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (T1)I,Mục tiêu: *Học xong bài này H có khả năng: I,Mục tiêu: *Học xong bài này H có khả năng:

- Nhận thức đợc cần phải tiết kiệm tiền của ntn? Vì sao phải tiết kiệm tiền của? - Biết đồng tình những hành vi, việc làm tiết kiệm tiền cảu.

II,Đồ dùng dạy học.

III,Các hoạt động dạy học.

1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 2.Tỡm hiểu bài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a.Giới thiệu bài , ghi đầu bài. *Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (?) Em nghĩ gì khi đọc các thông tin đó?

(?) Họ tiết kiệm để làm gì? (?) Tiền của do đâu mà có?

*,Hoạt động 2: Thế nào là tiết kiệm tiền của.

(?) Thế nào là tiêt kiệm tiền của? *Hoạt động 3:

(?) Trong ăn uống cần tiết kiệm ntn? (?) Có nhiều tiền thì tiêu ntn cho tiết kiệm?

(?) Sử dụng đồ đạc ntn? Mới tiết kiệm? (?) Sử dụng điện, nớc thế nào là tiết kiệm?

*Ghi nhớ

3.Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học

-Học bài và làm bài - c/b bài sau

- Thảo luận cặp đôi. Đọc các thông tin và xem tranh trả lời các câu hỏi.

+ Thấy ngời Nhật và ngời Đức rất tiết kiệm còn ở VN chúng ta đang thực hiện, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.

+ Tiết kiệm là thói quen của họ. Có tiết kiệm mới có thể có nhiều vốn để làm giàu

+ Tiền của là do sức lđ của con ngời mới có * Các ý kiến c,d là đúng

* Các ý kiến a,b là sai

+Tiết kiệm là sử dụng đúng mục đích hợp lý. có ích, không sử dụng thừa thãi, tiết kiệm tiền của không phải là bủn xỉn, dè xẻn

- cá nhân: ghi vào vở những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của.

* Nên làm: Tiêu tiền một cách hợp lý không mua sắm lung tung.

* Không nên làm: Mua quà ăn vặt, thích dùng đồ mới, bỏ đồ cũ.

+ Ăn uống vừa đủ, không thừa thãi. Chỉ mua những thứ cần dùng.

+ Chỉ giữ đủ dùng, phần còn lại thì cất đi hoặc giữ tiết kiệm

+ Giữ gìn đồ đạc, đò dùng cũ cho hỏng mới dùng đồ mới.

+ Lấy nớc đủ dùng. Khi không cần dùng điện, nớc thì tắt.Tắt bớt những bóng đèn, điện không cần thiết.

- Đọc phần ghi nhớ. Hs về chuẩn bị

TIẾT 2: TẬP ĐỌC : TCT 13: TRUNG THU ĐỘC LẬPI) Mục tiêu. I) Mục tiêu.

* Đọc lu loát ,diễn cảm toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn: *Hiểu các từ ngữ trong bài: Tết trung thu độc lập, trăng ngàn, trại

*Thấy đợc tình thơng yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ. Mơ ớc của anh vè tơng lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nớc.

II) Đồ dùng dạy - học

-Tranh minh hoạ trong SGK, tranh ảnh về các nhà máy, các khu công nghiệp...

III. Các hoạt động dạy ’ học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ:5’

lời câu hỏi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV nhận xét - ghi điểm cho HS

2. Dạy bài mới:30’

a. Giới thiệu bài - Ghi bảng. b. Luyện đọc:

- Gọi 1 HS khá đọc bài.

- GV chia đoạn: Bài chia làm 3 đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS.

- Đọc mẫu toàn bài. c. Tìm hiểu bài:

(?)Đứng gác trong đêm trung thu anh chiến sĩ nghĩ tới điều gì?

(?)Trăng trung thu có gì đẹp?

(?)Đoạn 1 nói lên điều gì?

(?)Anh chiến sĩ tởng tợng đất nớc trong những đêm trăng tơng lai sao?

(?)Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập?

- Nội dung đoạn 2 là gì?

(?)Cuộc sống hiện nay, theo em có gì giống với mong ớc của anh chiến sĩ năm xa?

(?)Em ớc mơ đất nớc ta mai sau sẽ phát triển nh thế nào?

- Đoạn 3 cho em biết điều gì? *Luyện đọc diễn cảm:

- Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài. - GV hd HS luyện đọc một đoạn . - Thi đọc diễn cảm

GV nhận xét chung.

3.Củng cố-dặn dò:2’

- Nhận xét giờ học

HS chuẩn bị bài sau: “ở vơng quốc Tơng Lai”

- 3 HS thực hiện yêu cầu

- HS đọc bài, cả lớp đọc thầm HS đọc nối tiếp đoạn

- HS đọc nối tiếp đoạn và nêu chú giải SGK. - HS luyện đọc theo cặp.

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.

+Anh nghĩ tới các em nhỏ và nghĩ tới tơng lai của các em.

+Trăng đẹp của vẻ đẹp núi sông, tự do độc lập: Trăng ngàn và gió núi bao la; trăng soi sáng xuống nớc Việt Nam độc lập yêu quý, trăng vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc,núi rừng…

* Vẻ đẹp của ánh trăng trung thu.. Hs trả lời theo sgk

+ Đó là vẻ đẹp của đất nớc đã hiện đại giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên.

*Ước mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống tơi đẹp trong tơng lai.

+hững ớc mơ của anh chiến sĩ năm xa đã trở thành hiện thực: có những nhà máy thuỷ điện, những con tàu lớn, những cánh đồng lúa phì nhiêu màu mỡ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Mơ ớc đất nớc ta có một nền công nghiệp hiện đại phát triển ngang tầm thế giới.

*Niềm tin vào những ngày tơi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nớc.

- HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo dõi cách đọc.

- HS theo dõi .

- HS cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất - Lắng nghe

TIẾT 3: TOÁN : TCT 31: LUYỆN TẬPI. Mục tiêu : * Giúp học sinh củng cố về: I. Mục tiêu : * Giúp học sinh củng cố về:

- Kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ. - Giải toán có lời văn về tìm thành phần cha biết của phép cộng hoặc phép trừ.

II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1) Giới thiệu - ghi đầu bài 1’

2) H ớng dẫn luyện tập 32’ * Bài 1: - GV viết : 2416 + 5164 - Nhận xét đúng/ sai. - Phần b HD tơng tự. - GV nhận xét, cho điểm. * Bài 2: - Nhận xét đúng/ sai.

- Cho 3 HS lên bảng làm bài phần b, GV cho cả lớp nhận xét.

- Đánh giá, cho điểm HS. * Bài 3:

-Nhắc lại cỏch tỡm thành phần chưa biết - GV nhận xét, cho điểm.

* Bài 4:

(?) Núi nào cao hơn? Cao hơn bao nhiêu mét?

- GV nhận xét, chữa bài, cho điểm. * Bài 5:

- Yêu cầu HS nhẩm không đặt tính. - Kiểm tra lớp đúng/ sai.

- Nhận xét đánh giá

3. Củng cố - dặn dò2’

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài học sau.

- HS lên bảng đặt tính và tính, lớp làm nháp. a) +51642416 Thử lại: -24167580 7580 5164 - HS nêu cách thử lại. b) 3 HS lên bảng, lớp làm vào vở - Nhận xét, sửa sai.

- HS lên làm bài, 1 Hs lên bảng thử lại. a -6482839 Thử lại + 6482375 6 357 6 839 b) HS lên bảng, lớp làm vào vở Hs nờu Hs tự làm và chữa bài a) x + 262 = 4 848 b) x – 707 = 3 535 x = 4 848 – 262 x = 3 535 + 707 x = 4 586 x = 4 242 - HS nhận xét, đánh giá.

- HS đọc đề bài - Lên bảng làm bài.

Núi Phan-xi-păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh là: 3 143 - 2 428 = 715 (m) Đáp số: 715 m - HS đọc đề bài. + Số lớn nhất có 5 chữ số là: 99 999 + Số bé nhất có 5 chữ số là : 10 000 - Hiệu của chúng là : 89 999

TIẾT 4: TIN HỌC: Giỏo viờn tin học thực hiện

TIẾT 5: KHOA HỌC: TCT 13: PHềNG BỆNH BẫO PHè I. Mục tiêu: * Sau bài học, học sinh có thể:

- Nhận biết dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì. - Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì

- Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì. XD thái độ đúng đắn với ngời bệnh béo phì.

II. Đồ dùng dạy - học

- Hình trang 28 - 29 SGK. Phiếu học tập.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 1- 8 (Trang 105 - 110)