1.Kiểm tra bài cũ 5’
-Gọi 2/HS đọc bài: “Gà Trống và Cáo” và trả lời câu hỏi
-GV nhận xét - ghi điểm.
2.Dạy bài mới:32’
a/ Giới thiệu bài - Ghi bảng. b. Luyện đọc:
- Gọi 1 HS khá đọc bài - Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn
- Kết hợp sửa cách phát âm cho HS.
- Yêu cầu 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và nêu chú giải
- GV hớng dẫn cách đọc bài- Đọc mẫu . c. Tìm hiểu bài:
(?) Khi mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông thái độ của cậu nh thế nào?
(?) An-đrây-ca làm gì trên đờng đi mua thuốc cho ông.
(?) Đoạn 1 nói lên điều gì?
(?) Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà?
(?) An-đrây-ca tự dằn vặt mình ntn?
(?) Câu chuyện cho em thấy An-đrây-ca là một cậu bé nh thế nào?
(?) Đoạn 2 nói lên điều gì? d. Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp cả bài.
- Hớng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài.
- GV nhận xét chung.
3.Củng cố - dặn dò:2’
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “Chị em tôi”
- HS đọc bài, cả lớp đọc thầm + Bài chia làm 2 đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và nêu chú giải SGK.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu. - HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi + Cậu nhanh nhẹn đi mua ngay.
+ An-đrây-ca gặp mấy cậu bạn …..cậu chạy một mạch đến cửa hàng mua thuốc mang về. * An-đrây-ca mải chơi quên lời mẹ dặn. HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: + An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên, ông cậu đã qua đời.
+ Cậu oà khóc khi biết ông qua đời, cậu cho rằng đó là lỗi của mình…..
+ An-đrây-ca rất yêu thơng ông, lại không thể tha thứ cho mình vì chuyện mải chơi mà mua thuốc về chậm. để ông mất
* Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca. - HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm
- Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất - Lắng nghe
TIẾT 3: TOÁN: TCT 26: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích và sử lí số liệu trên hai loại biểu đồ. - Thực hành lập biểu đồ.
1) Giới thiệu - ghi đầu bài 1’
2) H ớng dẫn luyện tập 32’
* Bài tập 1:
(?) Đây là biểu đồ biểu diễn gì? - Nhận xét, chữa bài.
* Bài tập 2:
(?) Biểu đồ biểu diễn điều gì?
(?) Các tháng đợc biểu diễn là những tháng nào?
- Gọi học sinh đọc bài trớc lớp.
- Nhận xét, chữa bài. * Bài tập 3:
(?) Nêu tên biểu đồ.
(?) Biểu đồ còn cha biểu diễn số cá của tháng nào?
(?) Nêu số cá bắt đợc của tháng 2 và tháng 3?
- Chúng ta sẽ vẽ cột biểu đồ biểu diễn số cá của tháng 2 và tháng 3.
- Nhận xét chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò 2’
- Về nhà làm bài tập trong vở bài tập.
- HS ghi đầu bài vào vở - HS đọc đề bài.
+ Biểu đồ biểu diễn số vải hoa và vải trắng đã bán trong tháng 9
+Hs nờu miệng kết quả. - Nêu y/c bài tập.
+ Biểu đồ biểu diễn số ngày có ma trong 3 tháng của năm 2004. + Là các tháng 7, 8, 9. - HS làm bài vào vở. a) Tháng 7 có 18 ngày ma. b) Tháng 8 có 15 ngày ma. Tháng 9 có 15 ngày ma.
Số ngày ma của T/8 nhiều hơn T/9 là: 15 - 3 = 12 (ngày)
c) Số ngày ma trung bình của mỗi tháng là: (8 + 15 + 3) : 3 = 12 (ngày)
- Nhận xét - sửa sai.
Biểu đồ: Số cá tàu Thắng Lợi bắt đợc. + Của tháng 2 và tháng 3.
- 2 HS mỗi học sinh vẽ biểu diễn 1 tháng. - HS vừa chỉ vừa nêu.
+ Tháng 3 + Tháng 2
+ Nhiều hơn tháng 1 là: 6 – 5 = 1 (tấn) Nhiều hơn tháng 2 là: 6 – 2 = 4 (tấn)
TIẾT 4: TIN HỌC: Giỏo viờn tin học thực hiện
TIẾT: KHOA HỌC: TCT 11: MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN
I/Mục tiờu: * Sau bài học học sinh hiểu biết: - Kể tên các cách bảo quản thức ăn.
- Nêi ví dụ về một số loại thức ăn và cách bảo quản chúng.
- Nói về những điều cần chú y khi lựa chọn thức ăn, cách bảo quản và cách sử dụng thức ăn đã đợc bảo quản.
II / Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 24 - 25 SGK, Phiếu học tập. III/ Hoạt động dạy và học:
1/Kiểm tra bài cũ:
(?) Hãy nêu cách chọn thức ăn tơi, sạch? 2/Bài mới:
a/ Giới thiệu bài - Viết đầu bài.
- Nêu cách chọn thức ăn. - Nhắc lại đầu bài.
b/Hướng dẫn tỡm hiểu bài.
Hoạt động 1: Cách bảo quản thức ăn (?) Chỉ và nói những cách bảo quản thức ăn trong từng hình?
-Gọi hs trả lời - Nhận xét, bổ sung.
2 - Hoạt động 2: - Cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn
(?) Muốn bảo quản thức ăn đợc lâu chúng ta phải làm nh thế nào?
(?) Nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là gì?
-Nhận xét, chữa bài.
3 - Hoạt động 3: Nối ô chữ ở cột A với cột B cho phù hợp.
- Nhận xét, bổ sung.
IV/Củng cố - Dặn dò:
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
- Quan sát hình tr.24 – 25; Hình Cách bảo quản 1 - Phơi khô 2 - Đóng hộp 3 - Ướp lạnh 4 - Làm mắm (Ướp mặn) 5 - Làm mứt (Cô đặc với đờng)
6 - Ướp muối (Cà muối)
- Lớp thảo luận.
+ Làm cho các vi sinh vật không có môi tr- ờng hoạt động hoặc ngăn không cho vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn.
- Học sinh làm bài 2 (Vở bài tập): Một số cách bảo quản thức ăn ở nhà - Học sinh làm bài 3 (Vở bài tập)
- Điền vào bảng sau từ 3 - 5 loại thức ăn và cách bảo quản thức ăn ở gia đình em.
Tên thức ăn Cách bảo quản
1- 2- 3- 4- 5- - Một số HS trình bày Thứ ba ngày 29 thỏng 9 năm 2009
TIẾT 1: THỂ DỤC: Giỏo viờn thể dục thực hiệ
TIẾT 2: CHÍNH TẢ: TCT 6: NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀI,Mục đích yêu cầu : I,Mục đích yêu cầu :
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng truyện ngắn “Ngời viết truyện thật thà” - Biết tự phát hiện lỗi và sửa lỗi.
- Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có chứa các âm đầu: s/ x
II,Các hoạt động dạy học.
1/ Giới thiệu bài .1’
2/ Hớng dẫn H nghe-viết.12’
- G đọc một lợt bài chính tả
- Nhắc H viết tên riêng ngời nớc ngoài theo đúng quy định
- Đọc từng câu (từng bộ phận)
- H đọc thuộc lòng câu đố. - H lắng nghe, suy nghĩ - Cả lớp đọc thầm lại chuyện.
- Đọc lại bài chính tả
3/-Hớng dẫn làm bài .13’
*Bài 2: (Tập phát hiện và sửa lỗi chính tả)
+ Viết tên bài cần sửa
+ Sửa tất cả các lỗi có trong bài - Phát phiếu riêng cho 1 số H - Nhận xét - chấm chữa - Nhận xét chung
*Bài 3: Đọc yêu cầu của bài: ’Tìm các từ láy’
a-Có chứa âm s - Có tiếng chứa âm x - Phát phiếu cho một số H
- G nhận xét - chốt lại lời giải đúng.
4/-Củng cố dặn dò.2’
- Nhận xét tiết học
- Thực hành (tự viết trên nháp ) Pháp, Ban-dắc .
- H viết bài vào vở - Soát lại bài . - H/s đọc nội dung - Cả lớp đọc thầm .
- Tự đọc bài, phát hiện lỗi và sửa lỗi - Từng cặp H đổi vở để sửa chéo .
- Những H làm bài trên phiếu dán bài lên bảng
- H đọc y/c (đọc cả M) lớp theo dõi . - H làm bài vào vở
- Chim sẻ, chia sẻ...
- Xe máy, xình xịch, xôn xao
- Những H làm bài trên phiếu dán kết quả.
TIẾT 3: TOÁN : TCT 27: LUYỆN TẬP CHUNGI.Mục tiờu : * Giúp học sinh ôn tập, củng cố về: I.Mục tiờu : * Giúp học sinh ôn tập, củng cố về:
- Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên.
- Đơn vị đo khối lợng và đơn vị đo thời gian.
II. Các hoạt động dạy ’ học chủ yếu: 1) Giới thiệu - ghi đầu bài 1’
2) H ỡng dẫn luyện tập 32’
* Bài tập 1:
(?) Nêu cách tìm số liền trớc, số liền sau của một số?
(?) Nêu lại cách đọc số? - Nhận xét chữa bài. * Bài tập 2:
- GV chữa bài, y/c HS giải thích cách điền trong từng ý
- Nhận xét, chữa bài. * Bài tập 3:
(?) Khối lớp 3 có bao nhiêu lớp? Đó là các lớp nào?
(?) Nêu số học sinh giỏi toán của từng lớp?
(?) Trong khối lớp ba, lớp nào có nhiều HS giỏi toán nhất? Lớp nào có ít HS giỏi toán nhất?
(?) Trung bình mỗi lớp ba có bao nhiêu HS giỏi toán?
- HS đọc đề bài và tự làm bài. - HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- HS đọc yêu cầu của bài
- Hs lên bảng, lớp tự làm vào vở. a) 475 936 > 475 836
b) 903 876 < 913 876 c) 5 tấn 175kg > 5075 kg d) 2 tấn 750 kg = 2750 kg - Nhận xét, sửa sai (nếu có) - Nêu y/c bài tập. Làm bài vào vở + Khối lớp 3 có 3 lớp đó là các lớp: 3A, 3B, 3C.
+ Lớp 3A có 18 học sinh giỏi toán. Lớp 3B có 27 học sinh giỏi toán. Lớp 3C có 21 học sinh giỏi toán + Lớp 3B có nhiều HS giỏi toán nhất. Lớp 3A có ít học sinh giỏi toán nhất. +Trung bình mỗi lớp có số Hs giỏi toán là: (18 + 27 + 21) : 3 = 22 (học sinh).
* Bài tập 4:
- Cho HS tự làm bài tập. - Nhận xét cho điểm * Bài tập 5:
(?) Kể các số tròn trăm từ 500 đến 800? (?) Trong các số trên, những số nào lớn hơn 540 và bé hơn 870?
(?) Vậy x có thể là những số nào? - Nhận xét, chữa bài, cho điểm Hs
3. Củng cố - dặn dò 2’
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập trong vở bài tập.
- HS tự làm đổi chéo vở để KT bài lẫn nhau. a) Năm 2000 thuộc thế kỉ XX
b) Năm 2005 thuộc thế kỉ XXI.
c) Thế kỉ XXI kéo dài từ năm 2001 đến năm 2100. - HS đọc đề bài. + 500; 600; 700; 800 - Đó là các số: 600; 700; 800 x = 600; x = 700; x = 800 - HS lên bảng làm bài - Lớp làm vào vở. - Học sinh lắng nghe.
TIẾT4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TCT 11: DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIấNG I - Mục tiêu
- Phân biệt đợc danh từ chung và danh từ riêng . - Biết cách viết hoa danh từ riêng trong thực tế.
II - Đồ dùng dạy - học:
-VBT tiếng viờt 4 – t1