Các hoạt động dạy-họ c chủ yếu: 1/ Kiểm tra bài cũ: 5’

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 1- 8 (Trang 96 - 100)

1/ Kiểm tra bài cũ: 5’

(?) Danh từ là gì? Cho ví dụ? (?) Tìm 5 danh từ chỉ ngời? - GV nxét, ghi điểm cho hs.

2/ Dạy bài mới:30’

a) Giới thiệu bài: ghi đầu bài lên bảng b) Tìm hiểu bài:

*Bài tập 1:

- Y/c hs thảo luận và tìm từ đúng. - GV nxét .

*Bài tập 2:

- Y/c hs thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.

(?) Sông là từ chỉ gì? (?) Cửu Long là tên chỉ gì? (?) Vua là từ chỉ ai trong xã hội? (?) Lê Lợi chỉ ngời nh thế nào? - GV: từ vua,sụng là danh từ chung - Từ Cửu Long,Lờ Lợi là danh từ riờng Bài tập 3:

- Y/c hs thảo luận cặp đôi và trả lời câu

- Hs thực hiện yêu cầu.

- H/s đọc, cả lớp theo dõi.

- Thảo luận cặp đôi, tìm từ đúng.

a) Sông b) Cửu Long c) Vua d) Lê Lợi. - Hs đọc to, cả lớp theo dõi.

- Thảo luận cặp đôi. Trả lời:

+ Sông: tên chung để chỉ những dòng nớc chảy tơng đối lớn, trên đó thuyền bè đi lại đợc. + Cửu Long: Tên riêng của một dòng sông có chín nhánh ở đồng bằng sông Cửu Long. + Vua: Tên chung chỉ ngời đứng đầu nhà nớc phong kiến.

+ Lê Lợi: Tên riêng của vị vua mở đầu nhà hậu Lê.

- Lắng nghe và nhắc lại. - H/s đọc to, cả lớp theo dõi. - Thảo luận và trả lời câu hỏi.

hỏi.

*GV kết luận: Tên riêng chỉ ngời địa danh cụ thể luôn luôn phải viết hoa. *Phần ghi nhớ:

c) Luyện tập: Bài tập 1:

- Phát giấy, bút dạ cho từng nhóm y/c hs thảo luận trong nhóm và viết vào giấy. (?) Danh từ chung gồm những từ nào? - Danh từ riờng gồm những từ nào ? - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày - Gv nxét để có phiếu đúng.

Bài tập 2:

- Gọi hs nxét bài của bạn trên bảng. Hỏi:

(?) Họ và tên các bạn ấy là danh từ chung hay danh từ riêng? Vì sao?

- GV: Tên ngời các em luôn phải viết hoa cả họ và tên.

3/ Củng cố - dặn dò:2’

- Nhận xét giờ học.

- Đọc phần ghi nhớ. - Hs Đọc y/c bài tập.

- Thảo luận, hoàn thành phiếu.

+ Danh từ chung gồm: Núi, dòng, sông, dãy, mặt, sông, ánh, nắng, dơng, dãy, nhà, trái, phải, giữa.

+ Danh từ riêng: Chung, Lam, Thiên, Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ.

- Các nhóm cử đại diện trình bày. - H/s đọc, cả lớp theo dõi.

- 2, 3 hs viết trên bảng, cả lớp viết vào vở tên 3 bạn nam, 3 bạn gái.

- Họ và tên là danh từ riêng vì chỉ một ngời cụ thể nên phải viết hoa.

- Lắng nghe.

- Hs nhắc lại ghi nhớ

TIẾT 5: KỂ CHUYỆN: TCT 6: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌCI/Mục đích yêu cầu. I/Mục đích yêu cầu.

-Biết kể bằng lời kể của mình câu chuyện mình đã nghe đã đọc nói về lòng tự trọng. -Hiểu đợc, trao đổi đợc với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Có ý thức rèn luyện mình để trở thành ngời có lòng tự trọng.

-H Chăm chú nghe lời ban, kể, nhận xét đúng lời kể của bạn

II/Đồ dùng dạy học

-Một số truyện viết về lòng tự trọng

III/ Các hoạt động dạy học 1 /Kiểm tra bài cũ :5’

-Y/c H thi kể chuyện về tính trung thực -Nhận xét

2/ Bài mới 27’

a.Giới thiệu bài - Ghi đầu bài. b.HD H kể chuyện

*Tìm hiểu đề bài

-G gạch chân các từ quan trọng (?) Thế nào là lòng tự trọng?

(?) Em đã đợc đọc những câu chuyện nào nói về lòng tự trọng và đọc những chuyện đó ở đâu?

-H kể.

-Ghi đầu bài vào vở. -H/s đọc đề bài -4 H đọc phần gợi ý

+Lòng tự trọng là tôn trọng bản thân mình, giữ gìn phẩm giá, không để ai coi thờng mình

+Quốc trọng: “Sự tích chim Cuốc” -Mai An Tiêm: “Sự tích da hấu” -Truyện cổ tích Vn...

* Các tiêu chí đánh giá.

+ND câu chuyện đúng chủ đề: 4 điểm +Câu chuyện ngoài sgk: 3 điểm

+Nêu đúng ý nghĩa: 1 điểm

+Trả lời dợc câu hỏi của bạn: 1 điểm c.Kể chuyện trong nhóm.

-Gv theo dừi. d.Thi kể chuyện

-Tuyên dơng H thi kể hay

3/Củng cố dặn dò 2’ -Về kẻ lại chuyện -CB bài sau. -2 H đọc phần B. -Kể theo nhóm 4 +Hs kể và hỏi:

-...Bạn thích nhân vật nào? Vì sao? -...Chi tiết nào hay nhất?

-Câu truyện muốn nói với mọi ngời điều gì?

-H thi kể.

-Nhận xét bình chọn.

Thứ tư ngày 30 thỏng 9 năm 2009 TIẾT 1: TẬP ĐỌC: TCT 12: CHỊ EM TễI

I-Mục tiêu

- Đọc lu loát ,diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung.

- Hiểu các từ ngữ trong bài: tặc lỡi, yên vị, giả bộ, im nh phỗng, cuồng phong, ráng. - Hiểu ý nghĩa bài học.

II-Đồ dùng dạy - học

- GV: Tranh minh hoạ trong SGK, bảng viết sẵn đoạn cần luyện đọc

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ 5’

- Gọi 2 HS đọc bài: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca và trả lời câu hỏi

- GV nhận xét - ghi điểm cho HS

2.Dạy bài mới: 32’

a. Giới thiệu bài - Ghi bảng. b. Luyện đọc:

- GV chia đoạn: Bài chia làm 2 đoạn - Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn

- GV kết hợp sửa cách phát âm - GV h/dẫn cách đọc bài

- Đọc mẫu toàn bài. c. Tìm hiểu bài:

+ Cô chị núi dối ba đi đâu?

+ Thái độ của cô sau mỗi lần nói dối cha nh thế nào?

+Vì sao cô lại cảm thấy ân hận? Cõu 3:

Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối?

- HS thực hiện yêu cầu

- HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - HS đánh dấu từng đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn . Hs luyện đọc theo cặp

- HS lắng nghe GV đọc mẫu. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. + Cô núi dối ba đi học nhóm.

+ Cô rất ân hận nhng rồi cũng tặc lỡi cho qua. + Vì cô cũng rất thơng ba, cô ân hận vì mình đã nói dối, phụ lòng tin của ba.

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi

+ Cô bắt trớc chị cũng nói dối ba đi tập văn nghệ để đi xem phim lại đi lớt qua mặt chị với bạn chị. Cô chị thấy em nói dối thì hết sức giận

Cõu 4;Vì sao cách làm của cô em lại giúp chị tỉnh ngộ?

* Rút ra ý nghĩa của bài.

(?) Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - GV ghi nội dung lên bảng

*Luyện đọc diễn cảm:

- Gọi 2 HS đọc nối tiếp cả bài.

- GV h/dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài.

- GV nhận xét chung.

4.Củng cố - dặn dò:3’

- Cho học sinh nhắc nội dung - Nhận xét giờ học

dữ .

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi

+ Vì cô em bắt trớc chị mình nói dối. Vì cô biết mình là tấm gơng xấu cho em. Cô sợ mình chểnh mảng học hành khiến ba buồn. *ý nghĩa:

=>Câu chuyện khuyên chúng ta không nên nói dối. Nói dối là một tính xấu làm mất lòng tin ở mọi ngời đối với mình..

- HS ghi vào vở - nhắc lại nội dung

- HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo dõi cách đọc.

- HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS thi đọc diễn cảm

- Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất - Lắng nghe

Hs nờu

TIẾT 2: MĨ THUẬT: Giỏo viờn mĩ thuật thực hiện TIẾT 3: TOÁN : TCT 28: KIỂM TRA (Thời gian 40’) I/Mục tiờu: Kiểm tra kết quả học tập của hs về:

- Đọc,viết số,xỏc định giỏ trị của từng chữ số trong một số. - Đổi đơn vị đo khối lượng và đo thời gian.

- Thu thập , xử lớ biểu đồ.

- Giải bài toỏn tỡm số trung bỡnh cộng.

II/Đề bài:

Cõu 1: Đọc và viết số gồm bốn mươi triệu,bốn mươi nghỡn và bốn mươi . - Nờu giỏ trị của chữ số 9 trong số 679 842.

- Hóy khoanh vào số bộ nhất trong cỏc số sau: 684 725 ;684 752 ; 684 257 ; 684 275 Cõu 2: Điền số thớch hợp vào chỗ chấm.

a. 3 tấn 72 kg =………kg b. 2 phỳt 20 giõy = ………giõy

Cõu 3:Biểu đũ dưới đõy chỉ số quyển sỏch thư viện nhà trường đó cho mượn trong bốn thỏng của học kỡ I . (quyểnsỏch)

Dựa vào biểu đồ viết số thớch hợp vào chỗ chấm. 800

b.Thỏng 12 thư viện đó cho mượn…quyển sỏch 600 c.Thỏng …. Thư viờn cho mượn nhiều sỏch nhất 500 d.Thỏng …thư viện đó cho mượn ớt sỏch nhất. 400 e. Trung bỡnh mỗi thỏng thư viện cho mượn … 300

quyển sỏch 200 100 0

T9 t10 t11 t12 (thỏng)

Cõu 4: Một kho hàng , ngày đầu nhận được 60 tấn hàng , ngày thứ hai nhận được bằng

31 1

Số tấn hàng của ngày đầu, ngày thứ ba nhận được ớt hơn ngày đầu 5 tấn hàng . Hỏi trung bỡnh mỗi ngày nhận được bao nhiờu tấn hàng ?

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 1- 8 (Trang 96 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w