III,Các hoạt động dạy – học
1/Kiểm tra bài cũ :3’
- tại sao chỳng ta cần phải biết bày tỏ ý kiến?
2-Bài mới 30’
a/Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. b/
H ướng dẫn thực hành:
a-Hoạt động 1: Tiểu phẩm
“Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa”
-Có n/xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc HT của Hoa.
(?) Hoa đã có ý kiến giúp đỡ g/đ nh thế nào? (?)ý kiến cảu bạn Hoa có phù hợp không?
*Hoạt động 2: Trò chơi “Phỏng vấn” -Phỏng vấn về các vấn đề:
+Tình hình vệ sinh trờng em, lớp em (?) Mùa hè này em có dự định làm gì?
(?) Những hành động mà em muốn tham gia ở trờng lớp?
(?) Những công việc mà em muốn làm ở tr- ờng.
(?) Những dự định của em trong mùa hè này? Vì sao?
(?) Việc nêu ý kiến của các em có cần thiết không?
(?) Em cần bày tỏ ý kiến với những vấn đề có liên quan để làm gì?
3/Củng cố dặn dò:2’
-Nhận xét tiết học-cb bài sau
-Ghi đầu bài vào vở. -Tiểu phẩm:
-Do 3 bạn đóng: Các nhận vật:
Bố Hoa, Mẹ Hoa và Hoa.
-H xem tiểu phẩm và trả lời các câu hỏi.
-Làm việc theo cặp đôi (đổi vai: Phóng viên. Ngời phỏng vấn)
-Mùa hè này em muốn đi thăm Hà Nội. +Vì em cha bao giờ đợc đến Hà Nội. -Cảm ơn em.
+Những ý kiến của mẹ rất cần thiết
+Em bày tỏ ý kiến của mình để việc thực hiện những vấn đề đó phù hợp với các em hơn tạo điều kiện để các em phát triển tốt hơn.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
TIẾT 2: TẬP ĐỌC: TCT 11: NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CAI) Mục tiêu I) Mục tiêu
*Đọc: Đọc lu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn: *Hiểu các từ ngữ trong bài: dằn vặt
- Thấy đợc nỗi dằn vặt của An-đrây-ca, thể hiện phẩm chất đáng quý, tình cảm yêu thơng và ý thức trách nhiệm với ngời thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với nỗi lầm của bản thân.
II) Đồ dùng dạy ’ học.
- GV: Tranh minh hoạ trong SGK.