Bài cũ: Ôn tập: Con người và sức khỏe (tiết 1).

Một phần của tài liệu TUẦN 9-12 THẾ BUÔN HỒ (Trang 69 - 71)

- Vẽ hoặc viết được sơ đồcach1 phòng tránh các bệnh: Bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A và HIV/ AIDS.

2.Bài cũ: Ôn tập: Con người và sức khỏe (tiết 1).

(tiết 1).

- Giáo viên bốc thăm số hiệu, chọn học sinh trả bài.

• Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì?

• Dựa vào sơ đồ đã lập ở tiết trước, trình bày lại cách phòng chống bệnh (sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan B, nhiễm HIV/ AIDS)?

- Giáo viên nhận xét, cho điểm.

3. Giới thiệu bài mới:

Ôn tập: Con người và sức khỏe (tiết 2).

4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Trò chơi “Bắt tay lây bệnh”.

* Bước 1: Tổ chức hướng dẫn.

- Giáo viên chọn ra 2 học sinh (giả sử 2 em này mắc bệnh truyền nhiễm), Giáo viên không nói cho cả lớp biết và những ai bắt tay với 2 học sinh sẽ bị “Lây bệnh”.

- Yêu cầu học sinh tìm xem trong mỗi lần ai đã bắt tay với 2 bạn này.

* Bước 2: Tổ chức cho học sinh thảo luận.

→ Giáo viên chốt + kết luận: Khi có nhiều người cùng mắc chung một loại bệnh lây nhiễm, người ta gọi đó là “dịch bệnh”. Ví dụ: dịch cúm, đại dịch HIV/ AIDS…

Hoạt động 2: Thực hành vẽ tranh vận động.

* Bước 1: Làm việc cá nhân.

- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh.

* Bước 2: Làm việc cả lớp.

- Giáo viên dặn học sinh về nhà nói với bố mẹ những điều đã học và treo tranh ở chỗ thuận tiện, dễ xem.

Hoạt động 3: Củng cố.

- Thế nào là dịch bệnh? Nêu ví dụ?

- Chọn tranh vẽ đẹp, nội dung phong phú, mới lạ, tuyên dương trước lớp.

5. Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại bài + vận dụng những điều đã học.

- Chuẩn bị: Tre, Mây, Song. - Nhận xét tiết học .

- Học sinh trả lời.

- Học sinh chọn sơ đồ và trình bày lại.

Hoạt động lớp, nhóm.

- Mỗi học sinh hỏi cầm giấy, bút.

• Lần thứ nhất: đi bắt tay 2 bạn rối ghi tên các bạn đó (đề rõ lần 1).

• Lần thứ hai: đi bắt tay 2 bạn khác rồi ghi tên các bạn đó (đề rõ lần 2). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Lần thứ 3: đi bắt tay 2 bạn khác nữa rồi ghi tên các bạn đó (đề rõ lần 3). - Học sinh đứng thành nhóm những bạn bị bệnh. • Qua trò chơi, các em rút ra nhận xét gì về tốc độ lây truyền bệnh? • Em hiểu thế nào là dịch bệnh? • Nêu một số ví dụ về dịch bệnh mà em biết? Hoạt động cá nhân.

- Học sinh làm việc cá nhân như đã hướng dẫn ở mục thực hành trang 40 SGK.

- Một số học sinh trình bày sản phẩm của mình với cả lớp.

- Học sinh trả lời.

K

I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: HS cần phải :

-Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. -Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.

II. CHUẨN BỊ:

Một số bát đũa và dụng cụ ,nước rửa bát. Tranh ảnh minh họa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

Gv nhận xét

2/ Bài mới a. Gt bài Gv nêu yêu cầu tiết học HĐ 1:Mục đích,tác dụng -Yc Hs đọc mục 1 SGK

? Nếu như dụng cụ nấu,bát ,đũa khơng được rửa sạch sau bữa ăn thì sẽ như thế nào?

HĐ 2: Cách rửa dụng cụ.

Nêu cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống sau bữa ăn?

HDHS về nhà thực hành

Hs trình bày

Hs lắng nghe

Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống khơng những làm cho dụng cụ đĩ sạch sẽ ,khơ ráo, ngăn chặn được vi trùng gây bệnh mà cịn cĩ tác dụng bảo quản ,giữ cho các dụng cụ đĩ khơng bị hoen rỉ.

-Dồn hết thức ăn thừa vào một chỗ sau đĩ tráng qua một lượt bằng nước sạch.

- Dùng nước rửa bát để rửa sạch dầu mỡ. - Rửa lại hai lần bằng nước sạch .

- Úp dụng cụ đã rửa sạch vào rổ 3/ Củng cố - dặn dị

Nhận xét tiết học

. .

Một phần của tài liệu TUẦN 9-12 THẾ BUÔN HỒ (Trang 69 - 71)