- Nắm được tính cách của các nhânvật trong vở kịch “Lòng
2. Giới thiệu bài mới:
3. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh rút kinh nghiệm về bài kiểm tra làm văn.
- Giáo viên nhận xét kết quả bài làm của học sinh. Giáo viên ghi lại đề bài.
- Nhận xét kết quả bài làm của học sinh.
+ Đúng thể loại. + Sát với trọng tâm. + Bố cục bài khá chặt chẽ. + Dùng từ diễn đạt có hình ảnh. Khuyết điểm: + Còn hạn chế cách chọn từ – lập ý – sai chính tả – nhiều ý sơ sài.
Thông báo điểm.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh sửa bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh sửa lỗi trên bảng (lỗi chung).
-Sửa lỗi cá nhân.
- Giáo viên chốt những lỗi sai mà các bạn hay mắc phải “Viết đoạn văn không ghi dấu câu”.
- Yêu cầu học sinh tập viết đoạn văn đúng (từ bài văn của mình).
Hoạt động 3: Củng cố.
- Giáo viên giới thiệu bài văn hay. - Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Hoàn chỉnh lại dàn ý – ghi vào vở. - Chuẩn bị: “Luyện tập làm đơn “ - Nhận xét tiết học.
Hoạt động cá nhân.
- 1 học sinh đọc đề. - Học sinh phân tích đề.
Hoạt động cá nhân.
- 1 học sinh đọc đoạn văn sai. - HS nhận xét lỗi sai – Sai về lỗi gì? - Đọc lên bài đã sửa.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc lỗi sai trong bài làm và xác định sai về lỗi gì?
- Học sinh sửa bài – Đọc bài đã sửa. - Cả lớp nhận xét.
- Học sinh viết đoạn văn dựa vào bài văn trước.
Hoạt động lớp.
- Học sinh nghe, phân tích cái hay, cái đẹp.
- Lớp nhận xét.
. .
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (T22) QUAN HỆ TỪ
I.M
ỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: