So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau Giải bài toán có liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tỉ số”

Một phần của tài liệu TUẦN 9-12 THẾ BUÔN HỒ (Trang 31 - 36)

- Giải bài toán có liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tỉ số”

2. Kĩ năng: Rèn học sinh cách tính nhanh, chính xác.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

II. CHU ẨN BỊ:

+ GV: Phấn màu.

+ HS: Vở bài tập, bảng con, SGK.

III.

CÁC HO ẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Khởi động: 2. Bài cũ: 2. Bài cũ:

- Học sinh lần lượt sửa bài 4/ 48 - Giáo viên nhận xét và cho điểm.

3. Giới thiệu bài mới:

Luyện tập chung

4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh chuyển phân số thập phân thành STP và cách đổi số đo độ dài dưới dạng STP

- Hát

- Học sinh sửa bài. - Lớp nhận xét.

Hoạt động cá nhân.

Bài 1:

Giáo viên nhận xét.

Bài 2:

Giáo viên nhận xét.

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện giải toán.

Bài 4:

Hoạt động 3: Củng cố - Học sinh nhắc lại nội dung. - 5. Tổng kết - dặn dò:

- Dặn dò: Học sinh làm bài 4 / 49 - Chuẩn bị: “Kiểm tra”

- Nhận xét tiết học

a.12710 =12,7 (Mười hai phẩy bảy).

b. 65 0,65

100 = (Khơng phẩy sáu mươi lăm)

c.2005 2,005

1000 = (Hai phẩy khơng khơng

năm)

d. 8 0, 008

1000 = (Khơng phẩy khơng

khơng tám) a.11,20km > 11,02km b.11,02km = 11,020km c.11km20m=11,02km d.11020m=11,02km vậy các số đo b,c,d=11,02km Bài giải Giá tiền 1 hộp đồ dùng là: 180000:12 =15000(đồng) Mua 36 hộp hết số tiền là: 36x 15000 = 540000(đồng) Đáp số:540000 đồng. - Lớp nhận xét. . . Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009

TOÁN(T47) KIỂM TRA GIỮA KỲ I

I.

M ỤC ĐÍCH,YÊU CẦU:

-HS trả lời trắc nghiệm .Khoanh vào câu trả lời đúng.

-Kiểm tra về cộn trừ nhân chia phân số . -Giải bài tốn liên quan đến phân số.

II.CHUẨN BỊ:

Đề bài in sẵn

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

GV phát đề cho HS làm bài Gv theo dõi

Nhận xét tiết học

. .

LUYỆN TỪ VÀ CÂU(T19) ƠN TẬP(T3)

I. M ỤC ĐÍCH,YÊU CẦU:

1. Kiến thức: - Ôn lại các bài văn miêu tả đã học trong ba chủ điểm: Việt Nam – Tổ Quốc em: Cánh chim hòa baình; Con người với thiên nhiên. Tổ Quốc em: Cánh chim hòa baình; Con người với thiên nhiên.

2. Kĩ năng: - Rèn học sinh biết cách lập dàn ý (Mở bài – Thân bài – Kết

luận). Xác định đúng trọng tâm và miêu tả có thứ tự. Xác định cách viết bài văn, đoạn văn.

3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương, đất nước và say

mê sáng tạo.

II. CHU ẨN BỊ:

+ Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc và HTL.

III.

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Khởi động: 2. Bài cũ: 2. Bài cũ:

- Giáo viên chấm điểm vở.

3. Giới thiệu bài mới:

4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn lại các bài văn miêu tả đã học.

• Giáo viên cho học sinh đọc nội dung trong SGK.

• Yêu cầu học sinh đọc lại các bài tập đọc.

+ Quang cảnh làng mạc ngày mùa. + Kì diệu rừng xanh.

+ Đất Cà Mau

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết cách lập dàn ý (Mở bài – Thân bài – Kết luận), xác định đúng trọng tâm và miêu tả có thứ tự, xác định cách viết bài văn, đoạn văn.

- Hát

- Học sinh đọc bài 3a. - Cả lớp nhận xét.

Hoạt động cá nhân.

- 1 học sinh đọc nội dung bài 1. - Lập dàn ý.

- Học sinh sửa bài (Phần thân bài có mấy đoạn).

- 1 học sinh đọc nội dung bài 2. - Lập dàn ý.

- Học sinh sửa bài (Phần thân bài có mấy đoạn, ý từng đoạn).

- 1 học sinh đọc nội dung bài 3. - Lập dàn ý.

- Học sinh sửa bài (Phần thân bái có mấy đoạn).

Hoạt động cá nhân.

• Yêu cầu học sinh lập dàn ý tả cảnh đẹp quê hương em.

• Giáo viên chốt lại.

• Viết 1 đoạn văn mà em chọn dựa vào dàn ý.

• Giáo viên chốt lại.

• Yêu cầu học sinh viết cả bài dựa vào dàn ý vừa lập.

Hoạt động 3: Củng cố.

5. Tổng kết - dặn dò:

- GV nhận xét.

- Làm hoàn chỉnh yêu cầu 3.

- Chuẩn bị: “Kiểm tra”. - Nhận xét tiết học.

+ Xác định thể loại + Trọng tâm. + Hình thức viết. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. - Học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh phân tích đề. - Xác định hình thức viết. - Học sinh làm bài.

- Học sinh sửa bài. - Học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh phân tích đề. - Xác định hình thức viết. - Học sinh làm bài.

- Học sinh sửa bài. -

Hoạt động lớp.

- Đọc đoạn văn hay. - Phân tích ý sáng tạo.

. .

CHÍNH TẢ(T10) ƠN TẬP (T2)I. M ỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: I. M ỤC ĐÍCH,YÊU CẦU:

1. Kiến thức: - Nghe và viết đúng chính tả bài “Nổi niềm giữ nước giữ rừng”.

2. Kĩ năng: - Biết ghi chép trong sổ tay chính tả những từ ngữ trong bài

chính tả chúa những tiếng các em viết nhầm: tr/ ch, n/ ng, t/ c hoặc thanh điệu. Trình bày đúng sạch.

3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.

II CHU ẨN BỊ:

+ GV: SGK, bảng phụ.

+ HS: Vở, SGK, sổ tay chính tả.

III

. CÁC HO ẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Khởi động: 2. Bài cũ: 2. Bài cũ:

- Giáo viên kiểm tra sổ tay chính tả.

3. Giới thiệu bài mới:

4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết.

- Giáo viên cho học sinh đọc một lần bài thơ.

- Giáo viên đọc bài “Nỗi niềm giữ nước giữ rừng”.

- Nêu tên các con sông cần phải viết hoa và đọc thành tiếng trôi chảy 2 câu dài trong bài.

- Nêu đại ý bài?

- Giáo viên đọc cho học sinh viết. - Giáo viên chấm một số vở.

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập sổ tay chính tả.

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát cách đánh dấu thanh trong các tiếng có ươ/ ưa.

- Giáo viên nhận xét và lưu ý học sinh cách viết đúng chính tả.

Hoạt động 3: Củng cố.

- Đọc diễn cảm bài chính tả đã viết. - Giáo viên nhận xét.

5. Tổng kết – dặn dò:

- Chép thêm vào sổ tay các từ ngữ đã viết sai ở các bài trước.

- Chuẩn bị: “Luật bảo vệ môi trường”. - Nhận xét tiết học.

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Học sinh nghe.

- Học sinh đọc chú giải các từ cầm trịch, canh cánh.

- Học sinh đọc thầm toàn bài. - Sông Hồng, sông Đà.

- Học sinh đọc 2 câu dài trong bài “Ngồi trong lòng… trắng bọt”, “Mỗi năm lũ to”… giữ rừng”.

- Nỗi niềm trăn trở, băn khoăn của tác giả về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn cuộc sống bình yên trên trái đất.

- Học sinh viết.

- Học sinh tự soát lỗi, sửa lỗi.

Hoạt động cá nhân.

- Học sinh chép vào sổ tay những từ ngữ em hay nhầm lẫn. + Lẫn âm cuối. Đuôi én. Chén bát – chú bác. + Lẫn âm ư – â. Ngân dài.

Ngưng lại – ngừng lại. Tưng bừng – bần cùng. + Lẫn âm điệu.

Bột gỗ – gây gổ

- Học sinh đọc các từ đã ghi vào sổ tay chính tả.

Hoạt động lớp.

. .Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2009 Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2009

TẬP ĐỌC (T20) ƠN TẬP (T5)

I.M ỤC ĐÍCH,YÊU CẦU:

1. Kiến thức: - Ôn lại các bài văn miêu tả trong 3 chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình. Con người với thiên nhiên, quốc em, Cánh chim hòa bình. Con người với thiên nhiên, trao dồi kỹ năng đọc. Hiểu và cảm thụ văn học.

Một phần của tài liệu TUẦN 9-12 THẾ BUÔN HỒ (Trang 31 - 36)

w