Mục tiêu: 1 Kiến thức :

Một phần của tài liệu G.ALY7 (Trang 26 - 27)

1. Kiến thức:

- Ôn tập, củng cố lại kiến thức trong chơng Quang học;

- Luyện tập cách vận dụng kiến thức Quang học vào thực tế cuộc sống, sản xuất và trong nghiên cứu khoa học;

- Hệ thống hoá lại kiến thức của chơng để ôn lại các kiến thức có liên quan tới các chơng khác đã học và các môn học khác.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng tổng hợp và hệ thống hoá kiến thức đã học trong chơng;

- Rèn luyện kỹ năng về tia phản xạ; vẽ ảnh của vật qua gơng phẳng một cách thành thạo;

- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập chú trọng việc đọc, hiểu đề bài, tóm týăt đề bài; phơng pháp giải và trình bày.

3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học;

- Hăng hái trong học tập, tích cực tham gia vào các hoạt động học tập nhóm để xây dựng bài.

II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1. Đối với giáo viên: Bảng phụ hoặc giấy Rô ky viết sẵn nội dung kiểm tra miệng và vào vở;

2. Đối với học sinh:

- Chuẩn bị đề cơng ôn tập dựa theo phần tự kiểm tra; - Kẻ sẵn bảng của trò chơi ô chữ trên giấy.

III. Tổ CHứC HOạT ĐộNG DạY HọC:1. Tổ chức: 7A; 7B; 7C. 1. Tổ chức: 7A; 7B; 7C. 2. Kiểm tra việc chuẩn bị:

- Gọi lớp trởng hoặc lớp phó học tập báo cáo kết quả chuẩn bị của cả lớp

3. Ôn tập:

Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: ôn lại kiến thức cơ bản (15 phút)

I. Ôn tập

- Yêu cầu HS trả lời lần lợt từng câu hỏi mà HS đã chuẩn bị.

- GV hớng dẫn HS thảo luận → kết quả đúng, yêu cầu sửa chữa nếu cần.

- GV yêu cầu học sinh trả C1: Tại sao không chọn phơng án A, B, D. Hãy lấy 1 ví dụ minh hoạ cho phơng án A?

C2: Bằng thí nghiệm nào để chứng tỏ kích thớc của vật = kích thớc của ảnh? Tại sao là ảnh ảo?

- HS trả lời lần lợt các câu hỏi phần tự kiểm tra → HS khác bổ sung.

- Tự sửa chữa nếu sai.

- Học sinh trả lời các câu hỏi phụ của GV.

Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh

C3: Trong môi trờng không trong suốt thì sao? Cho ví dụ?

C4: Dựa vào ý nào của định luật để vẽ tia phản xạ? K o dài tia phản xạ về phía sau gð ơng thì nó đi qua điểm đặc biệt gì?

C5: Tại sao ngời ta dùng gơng cầu lồi để làm gơng chiếu hậu?

C6: Trong thực tế gơng cầu lõm hay có ở dụng cụ nào?

C7: hãy viết 1 câu không có nghĩa trong 4 cụm từ ở 4 cột ấy?

Hoạt động 2: vận dụng (20 phút) II. Vận dụng

- Yêu cầu học sinh nghiên cứu câu C1 suy nghĩ trả lời.

+ Cả lớp vẽ ra giấy;

+ Gọi học sinh thứ nhất lên bảng vẽ ảnh của tia S1 và vùng nhì thấy của S1.

+ Gọi học sinh thứ hai lên bảng vẽ ảnh của S2 và vùng nhìn thấy của S2.

+ Gọi học sinh thứ ba lên chỉ vùng nhìn thấy S1 và S2.

- Yêu cầu 4 học sinh mang bài lên GV kiểm tra.

- Yêu cầu học sinh nghiên cứu câu C2 suy nghĩ trả lời.

- Yêu cầu học sinh nghiên cứu câu C3 suy nghĩ trả lời.

+ Khi nào ta nhìn thấy vật? Vậy khi nào bạn An nhìn thấy bạn Hải?

+ Yêu cầu học sinh lên vẽ tia sáng truyền từ bạn An vào mắt bạn Hải.

- Học sinh đọc, nghiên cứu câu C1 và trả lời;

+ Học sinh thứ nhất lên bảng vẽ ảnh của tia S1 và vùng nhì thấy của S1.

+ Học sinh thứ hai lên bảng vẽ ảnh của S2 và vùng nhìn thấy của S2.

+ Học sinh thứ ba lên chỉ vùng nhìn thấy S1 và S2.

- Học sinh mang bài để GV kiểm tra.

- Học sinh đọc C2 suy nghĩ trả lời C2. - Học sinh đọc C3 suy nghĩ trả lời C3.

Hoạt động 3: tổ chức trò chơi (10 phút)

Một phần của tài liệu G.ALY7 (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w