Dao động nhanh, chậm tần số

Một phần của tài liệu G.ALY7 (Trang 33 - 34)

- Sử dụng thuật ngữ âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm) và tần số khi so sánh hai âm.

2. Kỹ năng:

- Làm thí nghiệm để hiểu tần số là gì?

- Làm thí nghiệm để thấy đợc mối quan hệ giũa tần số dao động và độ cao của âm.

3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập; có ý thức vận dụng kiến rhức vào thực tế.

II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

Mỗi nhóm: 1 đàn ghi ta hoặc cây sáo; 1 giá thí nghiệm; 1 con lắc đơn; 1 đĩa phát âm, 1 mô tơ, 1 miếng phim nhựa, 1 lá thép trong bộ TN vật lý 7.

III. Tổ CHứC HOạT ĐộNG DạY HọC:1. Tổ chức: 7A; 7B; 7C. 1. Tổ chức: 7A; 7B; 7C. 2. Kiểm tra bài cũ:

- Các nguồn âm có đặc điểm nào giống nhau? - Chữa bài tập 10. 1, 10. 2, 10. 3?

3. Bài mới:

Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (05 phút)

GV: Cây đàn bầu chỉ có 1 dây tại sao ngời nghệ sĩ khi gảy đàn lại khéo léo rung lên làm cho bài hát khi thì thánh thót (âm bổng), lúc thì trầm lắng xuống làm xao xuyến lòng ngời. Vây nguyên nhân nào làm âm trầm, âm bổng khác nhau?

- HS suy nghĩ đ ra nhận định...do lay cần của đàn bầu làm cho dây đàn thay đổi dao động của dây đàn

Hoạt động 2: quan sát dao động nhanh, chậm - nghiên cứu khái niệm tần số (10 phút)

I. dao động nhanh, chậm - tần số số

- Hớng dẫn học sinh quan sát và bố trí thí nghiệm nh hình 11.1. Làm thí nghiệm và ghi kết quả vào bảng. Hớng dẫn HS cách xá định số dao động của vật trong thời gian 10 giây. Từ đó tính số dao động trong 1 giây.

- Yêu cầu HS kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng và đếm số dao động trong 10 giây làm thí nghiệm với 2 con lắc 20cm và 40cm lệch 1 góc nh nhau.

* Thí nghiệm 1:

- HS chú ý nghe phần hớng dẫn của GV để hiểu thế nào là 1 dao động.

- Đếm số dao động của 2 con lắc trong 10 giây, ghi kết quả vào bảng.

- Yêu cầu HS nêu đợc và ghi vào vở: + Số dao động trong 1 giây gọi là tần số. + Đơn vị của tần số là Hec, kí hiệu HZ

Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Thông báo khái niệm, đơn vị và ký hiệu của tần số.

- Từ bảng kết quả trả lời câu hỏi C2 và rút ra nhận xét.

- Chốt lại nhận xét đúng yêu cầu HS ghi vào vở.

- Vận dụng kiến thức trên tính tần số dao động của con lắc a và b.

* Nhận xét: Dao động càng nhanh tần số dao động càng lớn.

Hoạt động 3: nghiên cứu mối liên hệ giữa độ cao của âm với tần số (10 phút)

Một phần của tài liệu G.ALY7 (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w