Tự kiểm tra

Một phần của tài liệu G.ALY7 (Trang 76 - 79)

- GV yêu cầu HS: hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi và nhận xét câu trả lời của bạn :

- GV: Thống nhất và học sinh ghi nội dung:

2. a.

b.

1. Đặt câu với các từ: Cọ sát, nhiễm điện

→ Có thể làm nhiễm điện một vật bằng cách cọ sát.

2. Có những loại điện tích nào? Các loại điện tích nào thì hút nhau? Loại nào thì đẩy nhau

→ Có 2 loại điện tích đó là điện tích d- ơng và điện tích âm:

+ Các loại điện tích cùng lọai thì đẩy nhau

+ Các loại điện tích khác lọai thì hút nhau

3. Đặt câu với các cụm từ: Vật nhiềm điện dơng, vật nhiễm điện âm, nhận thêm electron, mất bớt electron

→ Vật nhiềm điện dơng khi mất bớt electron

→ Vật nhiễm điện âm khi nhận thêm electron

4. Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau đây

a. Dòng điện là dòng... có hớng

Tiết 26: Ôn tập Ngày soạn: 30/01/11Ngày dạy:………..

+ A A

+ A

+ -

Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh

c.

d.

3. Cọ sát mảnh ni lông bằng một miếng len, cho rằng mảnh ni lon bị nhiễm điện âm. Khi đó vật nào trong 2 vật này nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron

→ Vì mảnh nilon nhiễm điện âm do đó nó nhận thêm electron khi cọ sát vào len nên mảnh len nhiễm điện dơng và mất bớt electron

4. Sơ đồ có mũi tên chỉ đúng qui ớc chiều dòng điện là c,

5. Trả lời tơng ứng mạch điện kín và đèn sáng là c.

b. Dòng điện trong kim loại là dòng... có hớng

→ Dòng điện là dòng điện tích dịch chuyển có hớng

→ Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hớng . 5. Các vật hay vật liệu nào sau đây là dẫn điện ở điều kiện thờng

a. Mảnh tôn b. Đoạn dây nhựa c. Mảnh pôlêtilon d. Không khí e. Đoạn dây đồng f. Mảnh xứ

→ Mảnh pôlêtilon.

6. Kể tên 5 tác dụng chính của dòng điện

→ 5 tác dụng chính của dòng điện là: + Tác dụng nhiệt + Tác dụng phát sáng + Tác dụng từ + Tác dụng hoá học + Tác dụng sinh lí Hoạt động 5: vận dụng (20 phút) II. Vận dụng

- Yêu cầu HS đọc và trả lời: 1. Trong các cách sau đây, cách nào làm

thớc nhựa dẹt nhiễm điện?

A. Đập nhẹ thớc nhựa xuống mặt quyển vở

B. áp sát thớc nhựa vào một bình nớc ấm C. Chiếu ánh sáng đèn pin vào thớc nhựa D. Cọ sát mạnh thớc nhựa bằng miếng vải khô

→ D

4. Hớng dẫn học ở nhà:

- Xem lại các bài tập đã chữa - học thuộc phần ghi nhớ sgk -Chuẩn bị tiết sau kiểm tra một tiết

- B B -

- A

+B B

I. mục tiêu:

- Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức của học sinh ở chơng III - Đánh giá tình hình dạy vật lí của giáo viên ở chơng III - Kiểm tra theo phân phối chơng trình lấy điểm

- Nâng cao tinh thần học tập của học sinh

II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1. GV: Soạn bài, chuẩn bị đề bài, biểu điểm , đáp án

2. HS: Xem trớc bài ôn tập ở nhà, học theo hớng dẫn, ý thức tự giác

III. Tổ CHứC HOạT ĐộNG DạY HọC:1. Tổ chức: 7A; 7B; 7C. 1. Tổ chức: 7A; 7B; 7C. 3. Đề bài:

1. Đặt một câu với từ cọ sát và nhiễm điện

2. Có những loại điện tích nào? Các điện tích nào thì hút nhau và các điện tích nào thì đẩy nhau?

3. Đặt câu với cụm từ: vật nhiễm điện dơng, vật nhiếm điện âm, mất bớt (e), nhận thêm (e)

4. Điền từ thích hợp vào chỗ trống Dòng điện là dòng .... có hớng.

5. Vật liệu nào sau đây không dẫn điện ở điều kiện thờng

A. mảnh tôn B. đoạn dây đồng C. thanh sắt D. Mảnh sứ

6. Kể tên 5 tác dụng chính của dòng điện

7.Trong các cách sau đây cách nào làm thớc nhựa dẹt nhiễm điện A. Đập thớc nhựa vào thành bình nớc ấm

B. áp sát thớc nhựa vào thành bình nớc ấm C. Chiếu ánh sáng đèn pin vào thớc

D. Cọ sắt thớc nhựa bằng miếng vải khô 8. Vẽ qui ớc chiều dòng điện ở sơ đồ sau:

4. Đáp án và biểu điểm

1, 2, 3, 4, 5 mỗi câu (1 điểm) 6, 7 mỗi câu (1 điểm)

8(3 điểm) +

- - +

+ -

I. mục tiêu:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Nêu đợc dòng điện càng mạnh thì cờng độ dòng điện của nó càng lớn và tác dụng của dòng điện càng mạnh

- Nêu đợc đơn vị đo cờng độ đo dòng điện là ampe (kí hiệu là A)

- Sử dụng ampe kế để đo cờng độ dòng điện (lựa chọn ampe kế và mắc đúng ampe kế).

2. Kỹ năng: Mắc mạch điện đơn giản

3. Thái độ: Trung thực hứng thú trong học tập bộ môn

II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- Cả lớp: 2 pin (1,5v), 1 bóng đèn pin, 1 biến trở, 1 ampe kế to dùng cho thí nghiêm c/m, 1 vôn kế, 1 đồng hồ vạn năng, 5 đoạn dây nối.

- Cả nhóm: 2 pin, 1 ampe kế, 1 công tắc, 5 đoạn dây nối có vỏ bọc cách điện.

III. Tổ CHứC HOạT ĐộNG DạY HọC:1. Tổ chức: 7A; 7B; 7C. 1. Tổ chức: 7A; 7B; 7C. 2. Kiểm tra bài cũ: Xen trong giờ

? Nêu các tác dụng của dòng điện ? Gv làm thí nghiệm học hỏi đáp

3. Bài mới:

Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (05 phút)

Dòng điện có thể gây ra các tác dụng khác nhau. Mỗi tác dụng này có thể mạnh, yếu khác nhau tùy thuộc vào cờng độ dòng điện. Cờng độ dòng điện là một đại lợng vật lý, vì vậy nó có đơn vị đo và có dụng cụ đo riêng. Chúng ta sẽ tìm hiểu về cờng độ dòng điện qua bài học hôm nay.

- HS nghe, suy nghĩ...

Hoạt động 2: Tìm hiểu về cờng độ dòng điện và đơn vị đo cờng độ dòng điện (10 phút)

Một phần của tài liệu G.ALY7 (Trang 76 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w