Hai loại điện tích

Một phần của tài liệu G.ALY7 (Trang 55 - 57)

Hoạt động 2: làm thí nghiệm tạo hai vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực tác dụng giữa chúng (10 phút)

- GV yêu cầu HS đọc thí nghiệm 1, tìm hiểu các dụng cụ thí nghiệm;

- Yêu cầu HS nêu cách tiến hành thí nghiệm.

- Học sinh làm TN trả lời câu hỏi. - Nhận xét:

+ Trớc khi cọ xát: 2 mảnh ni lông không có hiện tợng gì.

Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Yêu cầu HS chuẩn bị thí nghiệm 1 Hình 18.1. Nhận xét kết quả của của thí nghiệm.

- Hai mảnh ni lông khi cùng cọ xát vào mảnh len thì nó sẽ nhiễm điện giống nhau hay khác nhau? Vì sao?

- Với 2 vật khác hiện tợng có nh vậy không? Chúng ta tiến hành thí nghiệm hình 18.2.

- Thống nhất ý kiến rút ra nhận xét:

+ Sau khi cọ xát: 2 mảnh ni lông đẩy nhau. - Hai vật giống nhau cùng là ni lông cùng cọ xát vào một vật đo đó hai mảnh ni lông phải nhiễm điện giống nhau.

- Hai thanh nhựa cùng cọ xát vào mảnh vải khô → đẩy nhau.

* Nhận xét: Hai vật giống nhau đợc cọ xát nh nhau thì mang điện tích cùng loại và khi đợc đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.

Hoạt động 3: làm thí nghiệm 2 phát hiện hai vật nhiễm điện hút nhau và mang điện tích khác loại (10 phút)

- Yêu cầu HS đọc thí nghiệm 2 và tiến hành các bớc:

+ Đặt đũa nhựa cha nhiễm điện lên mũi nhọn, đa thanh thủy tinh cha nhiễm điện lại gần nhau xem có tơng tác nhau không?

+ Cọ xát thanh thủy tinh với lụa, đa lại gần đũa nhựa, quan sát hiện tợng xảy ra, nêu nhận xét, giải thích?

+ Sau đó cọ xát thanh nhựa với mảnh dạ đặt lên mũi nhọn, thanh thủy tinh với mảnh lụa; đa lại gần nhau quan sát hiện tợng xảy ra.

- Yêu cầu HS hoàn thành nhận xét: - Tại sao em lại cho rằng thanh thủy tinh và thớc nhựa nhiễm điện khác loại?

- HS đọc thí nghiệm 2, yêu cầu thấy đợc hiện tợng xảy ra:

+ Đặt đũa nhựa, thanh thủy tinh cha nhiễm điện . Cha có hiện tợng gì ;

+ Thanh thủy tinh nhiễm điện lại gần thớc nhựa → Thanh thủy tinh hút thớc nhựa;

+ Nhiễm điện cả thanh thủy tinh và thớc nhựa → Thanh thủy tinh hút thớc nhựa mạnh hơn;

- Qua thí nghiệm 2:

+ 1 vật nhiễm điện có thể hút vật khác không nhiễm điện (hút yếu).

+ 2 vật nhiễm điện khác loại hút nhau mạnh hơn.

* Nhận xét: Thanh nhựa sẫm màu và thanh thủy tinh khi cọ xát thì chúng hút nhau do chúng mang điện tích khác loại..

- Thanh thủy tinh và thớc nhựa nhiễm điện khác loại vì nếu cùng loại nó phải đẩy nhau.

Hoạt động 4: hoàn thành kết luận và vận dụng hiểu biết về hai loại điện tích và lực tác dụng giữa chúng (05 phút)

- Yêu cầu HS hoàn thành kết luận. - GV thông báo quy ớc về điện tích. - Yêu cầu HS vận dụng trả lời C1

* Kết luận: Có hai loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác nhau thì hút nhau.

- Có 2 loại điện tích: Điện tích dơng (+); điện tích âm (-).

C1: Cọ xát mảnh vải và thanh nhựa → mảnh vải và thanh nhựa đều nhiễm điện.

+ Chúng hút nhau → mảnh vải và thanh nhựa nhiễm điện khác loại.

Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh

+ mảnh vải mang điện tích (+) → thớc nhựa mang điện tích (-).

Một phần của tài liệu G.ALY7 (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w