Nguồn sáng và vật sáng:

Một phần của tài liệu G.ALY7 (Trang 97 - 101)

- Yêu cầu HS đọc phần III và hoàn thành bài tập điền ô trống, hoàn thành các qui tắc an toàn khi sử dụng điện.

- HS thảo luận hoàn thành bài tập

- Gọi 1 HS lên bảng điền vào chỗ trống trên bảng phụ.

- Yêu cầu HS giải thích 1 số điểm trong quy tắc an toàn.

- HS hoạt động cá nhân đọc phần III, thảo luận nhóm, hoàn thành các qiui tắc an toàn nh sau:

1. Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dới 40V.

2. Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.

3. Không đợc tự mình tiếp xúc với mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu cha biết rõ cách sử dụng.

4. Khi có ngời bị điện giật thì không đ- ợc chạm vào ngời đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắc điện và gọi ng- ời cấp cứu.

Hoạt động 5: vận dụng (05 phút) IV. Vận dụng:

- Yêu cầu HS đọc trả lời câu C6. - HS trả lời câu C6:

a) Không an toàn: Lõi dây có chỗ hở, nếu vô ý có thể bị điện giật hoặc gây đoản mạch.→ khắc phục; Ngắt diện …

b) Không an toàn: nắp cầu chi fghi 2A, lại nối dây chì 10A → nếu có sự cố,

Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh

dòng điện trong mạch 2A < 10A → dây chì cha đứt → không bảo vệ đợc dụng cụ điện.

c) Không an toàn: Ngời phụ nữ đang sử bóng đèn, em nhỏ lại ngắt, đóng công tắc điện ..…

4. Củng cố:

- Nhắc lại những kiến thức cần ghi nhớ của bài học; - Đọc phần có thể em cha biết.

5. Hớng dẫn:

- Học thuộc phần ghi nhớ trong SGK; - Làm các bài tập 29.1 đến 29.4 SBT.

I. mục tiêu:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Tự kiểm tra để củng cố và nắm kiến thức có bản của chơng Điện học;

- Vận dụng một cách tổng hợp các kiến thức đã học để giải quyết các vấn để có liên quan.

3. Thái độ: Hứng thú học tập, mạnh dạn phát biểu ý kiến trớc tập thể.

II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

Giáo viên: chuẩn bị bảng phụ ”Trò chơi ô chữ”; tranh phóng to bài tập vận dụng 2, 4, 5 Tr. 86 SGK.

III. Tổ CHứC HOạT ĐộNG DạY HọC:1. Tổ chức: 7A; 7B; 7C. 1. Tổ chức: 7A; 7B; 7C. 2. Nội dung tổng kết chơng

Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: kiểm tra - củng cố kiến thức có bản (05 phút)

- GV kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà của HS. Hỏi HS xem câu nào của phần tự kiểm tra cần phải chữa, GV sẽ tập trung vào câu hổi đó để giải đáp cho HS.

- Nhấn mạnh nêu đặc điểm về hiệu điện thế và c- ờng độ dòng điện trong đoạn mạch mắc nối tiếp và đoạn mạch mắc song song. GV yêu cầu HS trả lời câu 10 và 11 để HS khác nhận xét, GV chốt lại kiến thức đúng, yêu cầu HS sửa chữa sai.

I. Tự kiểm tra

- HS cả lớp xem lại tự kiểm tra đã chuẩn bị trong vở, xem có câu nào cần đa ra thảo luận tren lớp.

- Tham gia thảo luận các câu hỏi phần tự kiểm tra, sửa chữa (nếu sau).

Hoạt động 2: vận dụng tổng hợp kiến thức (15 phút)

- Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi từ

câu C1 đến câu C7. II. Vận dụng- HS cần trả lời đợc:

C1: → D

C2: → a) (-); b) (-); c) (+); d) (+)

C3: mảnh nilông nhiễm điện âm → nó nhận Electron. Miếng len mất Electron

→ nó nhiễm điện dơng. C4: → C

C5: → C

C6: → Dùng nguồn 6V là phù hợp nhất vì hiệu điện thế 3V(để đèn sáng bình thờng), khi mắc nối tiếp 2 bóng đèn đó,

Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh

hiệu điện thế tổng cộng là 6V. C7: → 0,23A.

Hoạt động 3: trò chơi ô chữ (10 phút)

- Chia lớp thành 2 đội. Theo thứ tự mỗi đội đợc chọn 1 hàng ngang bất kỳ và cử 1 đại điện lên điền đúng vào hàng ngang đó. Nếu trong 1 phút điền đúng từ hangd ngang đợc 1 điểm, sai không đợc điểm, đội 2 đợc quyền điền chữ. Nếu cả 2ddooij đều không đúng thì hàng ngang bỏ trống. Lần lợt các đội chọn hàng ngang khác để điền chữ. Dội nào tìm đợc từ hàng dọc trớc tiên đợc 2 điểm.

- GV tổng kết trò chơi xếp loại các đội sau cuộc chơi.

- HS chia lớp thành 2 đội ứng với 2 dãy bàn. Cử trởng nhóm để điều hành các bạn trong nhóm của mihf tham gia.

- Hoàn thành ô chữ hàng ngang: 1. Cực dơng 2. An toàn điện 3. vật dẫn điện 4. phát sáng 5. lực đẩy 6. nhiệt 7. nguồn điện 8. vôn kế - Hoàn thành ô chữ hàng dọc: DòNG điện

Hoạt động 5: chữa bài tập (10 phút)

- GV yêu cầu HS nêu những vấn đề hay bài tập cần chữa trong chơng 3. - Ví dụ bài 20.3; 21.3 và 26.3

- HS đề nghị GV giải đáp các câu hỏi hoặc bài tập thấy còn vớng mắc.

- HS cùng tham gia chữa bài tập cùng GV và chữa vào vở (nếu sai).

- Bài 20.3: Ô tô chạy, cọ xát mạnh với không khí, làm nhiễm điện những phần khác nhau của Ô tô. Nếu bị nhiễm điện mạnh, giữa các phần này phát sinh tia lửa gây cháy nổ xăng. Dây xích sắt là vật dẫn điện, truyền điện tích từ Ô tô xuống đất để tránh xảy ra cháy, nổ xăng.

- Bài 21.3: a) day thứ 2 chính là khung xe đạp (thờng bằng sắt) nối cực thứ 2 của Đinamô với đầu thứ 2 của đèn.

b)

- Bài 26.3 → Chọn d

3. Hớng dẫn về nhà: Ôn tập toàn bộ chơng 3 chuẩn bị kiểm ta học kỳ II.

Dinamô

I. Mục tiêu:

- Đánh giá quá trình học tập của HS khi học phần nhiệt; phát triển năng lực t duy sáng tạo vận dụng kiến thức vào thực tế; rút kinh nghiệm để giảng dạy phần sau; - Rèn tính trung thực, tự giác của HS.

II. Chuẩn bị:

GV: Ra đề bài

HS: Ôn tập toàn bộ phần điện học và chuẩn bị giấy để kiểm tra.

Một phần của tài liệu G.ALY7 (Trang 97 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w