- Đề ra đợc một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trong những trờng hợp cụ thể. - Kể tên đợc một số vật liệu cách âm.
2. Kỹ năng: Phơng pháp tránh tiếng ồn.
II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Tranh vẽ SGK phóng to.
III. Tổ CHứC HOạT ĐộNG DạY HọC:1. Tổ chức: 7A; 7B; 7C. 1. Tổ chức: 7A; 7B; 7C. 2. Kiểm tra bài cũ:
- Khi nào có âm phản xạ, khi nào có tiếng vang? - Những vật nào phản xạ âm tốt, phản xạ âm kém?
3. Bài mới:
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (05 phút)
- Đặt vấn đề: SGK - HS nghe đa ra nhận xét…
Hoạt động 2: nhận biết ô nhiễm tiếng ồn (10 phút)
I. Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn
- Giáo viên treo tranh vẽ lên bảng cho học sinh quan sát và yêu cầu trả lời câu hỏi:
- Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn nh thế nào?
- Hớng dẫn HS thảo luận trả lời câu hỏi C3, C4
- HS quan sát và nhậ biết đợc: Hình thể hiện ô nhiễm tiếng ồn là: H 15. 2 và 15. 3. + Vì tiếng máy khoan to và kéo dài gây ảnh hởng đến gọi điện thoại và gây điếc tai ngời thợ khoan.
- Tiếng ồn ở chợ gây ảnh hởng đến việc học tập.
Kết luận: SGK
(. . . to,. . . kéo dài. . . sức khỏe. . . )
Trờng hợp gây ô nhiễm tiếng ồn là:
b, c, d → Tiếng ồn làm ảnh hởng đến sức khỏe.
Hoạt động 3: tìm hiệu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn nh thế nào (15 phút)
II. Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn nhiễm tiếng ồn
- Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK, tìm hiểu trên thực tế biện pháp đã làm tránh ô nhiễm tiếng ồn. Nêu các biện pháp?
- HS Đọc thông tin trong SGK và điền vào bảng trong SGK.
1. Cấm bóp còi ở gần trờng học, bệnh viện
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giải thích tại sao lại làm nh vậy, có thể chống ô nhiễm tiếng ồn?
- Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi C3 theo nhóm. GV hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi sau:
+ Ttác động vào nguồn âm nh thế nào để giảm tiến ồn?
+ Làm thế nào để phân tán âm trên đờng truyền âm?
+ Làm thế nào để ngăn chặn không cho âm truyền đến tai.
- Yêu cầu HS hoàn thành câu C4:
2. Trồng cây xanh.
3. Xây tờng chắn, làm trần nhà bằng xốp, tờng phủ dạ, đóng cửa. . . .
- Một số vật liệu dùng để ngăn chặn âm, làm cho âm truyền qua ít là: gạch, bê tông, gỗ. . . .
- Vật liệu phản xạ âm tốt, cách âm:
kính, lá cây. . . . + Cấm bóp còi inh ỏi ; + Trồng cây xanh; + Xây tờng chắn, làm tờng nhà bằng xốp, đóng cửa.... - Vật phả xạ âm tốt... - Vật để ngăn chặn âm.... Hoạt động 4: vận dụng (05 phút) Iii. Vận dụng
- Yêu cầu HS vận dụng kiến thức trong bài để trả lời câu C5. Hớng dẫn thảo luận, thống nhất phơng án.
- Câu C6:
- Biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn ở hình 15.2 và 15.3:
+ H 15. 2: trong giờ làm việc tiếng ồn máy khoan không quá 80 đB, ngời thợ khoan dùng bông bịt tai, ngời gọi điện thoại đóng cửa lại. . . .
+ H 15. 3: đóng các của lớp học, treo rèm, xây tờng, trồng cây xanh, di chuyển chợ đi nơi khác. .
+ Chuyển chợ hoặc lớp học đi nơi khác; xây tờng ngăn giữa lớp học và chợ.
C6:
+ Đề nghị mở nhỏ, tránh giờ nghỉ và học tập;
+ Phòng hát đảm bảo tính chất không truyền âm ra bên ngoài.
4. Củng cố:
- Tiếng ôn nh thế nào gây ô nhiễm?
- Để chống tiếng ồn có những biện pháp nào - Vật liệu cách âm là những vật liệu nào? - Đọc phần ghi nhớ SGK.
- Đọc phần có thẻ em cha biết. - Làm bài tập từ 14.1 đến 15.4.
I. mục tiêu:
- Ôn tập củng cố lại kiến thức đã học về âm thanh. - Luyện tập kiến thức về âm thanh và cuộc sống - Hệ thống hóa kiến thức của chơng 1 và chơng 2.
II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Chuẩn bị đề cơng ôn tập dựa theo phần tự kiểm tra.
III. Tổ CHứC HOạT ĐộNG DạY HọC:1. Tổ chức: 7A; 7B; 7C. 1. Tổ chức: 7A; 7B; 7C. 2. Kiểm tra bài cũ: Xen trong giờ
3. Bài mới:
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tổ chức (10 phút)
- GV yêu cầu HS kiểm tra chéo phần tự kiểm tra trong nhóm - HS tiến hành kiểm tra theo hớng dẫn của GV
Hoạt động 2: yêu cầu lần lợt học sinh phát biểu phần tự kiểm tra của mình theo các câu hỏi (10 phút)
- Mỗi câu hỏi yêu cầu 2 HS trả lời. Trả lời lần lợt phần tự kiểm tra theo câu hỏi SGK.
- HS thảo luận trả lời, sửa lại phần còn thiếu của bạn.
Hoạt động 3: vận dụng (10 phút)
- Câu 1, 2, 3 mỗi câu thời gian chuẩn bị 1 phút.
- Câu 4 giáo viên gợi ý:
+ Mũ của các nhà du hành vũ trụ nh thế nào?
+ Tại sao hai ngời lại không nói chuyện bình thờng đợc? Khi chạm mũ thì lại nói chuyện đợc.
- Câu 5: Ngõ nh thế nào ta mới nghe đợc tiếng bớc chân?
+ Tại sao ban ngày không nghe đợc? - Câu C7: Yêu cầu HS xây dựng đợc các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn, giải thích đợc tại sao lại sử dụng biện pháp đó.
- Mỗi câu 2 học sinh trả lời phần chuẩn bị của mình;
- Thảo luận;
- Ghi vào vở câu trả lời đúng.
+ Khi hai ngời chạm mũ vào nhau âm truyền từ miệng ngời này qua không khí đến mũ và lại qua không khí đến tai ng- ời kia.
+ Ngõ dài.
+ Ban ngày bị tiếng ồn át đi và bị ngời qua lại hấp thụ mất.
+ Khi âm phản xạ và âm phát ra đến tai ta cùng một lúc.
+ Học sinh đa ra các biện pháp của mình. Các em khác thảo luận và nhận xét các phơng án đó thực thi đợc thì ghi vào vở phơng án đúng.
Hoạt động 4: Trò chơi ô chữ (07 phút)