Đọc – Hiểu văn bản

Một phần của tài liệu thắng văn 6 T1-> T9 (Trang 63 - 68)

1, Đọc, tìm hiểu từ khĩ2, Tìm hiểu văn bản 2, Tìm hiểu văn bản

a. Bố cục:

b. Phương thức biểu đạt:Tự sự

Yêu cầu hs đọc mục chú thích trong sgk.

Gv giải thích một số từ khĩ.

? Truyện cĩ những nhân vật nào ?

? Mở đầu truyện, em thấy cuộc sống của gia

đình ơng lão như thế nào ?

? Mụ vợ địi cá vàng đền ơn mấy lần ? Hãy nêu

cụ thể ?

Hs phát biểu.

Gv nhận xét, giải đáp câu hỏi.

? Em cĩ nhận xét gì về tính chất và mức độ địi

cá vàng đền ơn của mụ vợ ?

? Cùng với lịng tham mụ vợ cịn là người như

thế nào nữa ?

Hs suy nghĩ, trả lời cá nhân

? Mụ cịn bội bạc với ai ? Theo em, cá vàng

trừng trị mụ vợ vì lịng tham hay vì bội bạc ?

? Qua nhân vật mụ vợ, nhân dân muốn thể hiện

thái độ gì ?

Hs đọc và trả lời. Gv nhận xét, bổ sung

? Đọc truyện, em thấy ơng lão là người như thế

nào ?

? Trước những địi hỏi của mụ vợ, ơng lão cĩ

thái độ và hành động như thế nào ?

Hs thảo luận.

? Em cĩ suy nghĩ gì về hành động của ơng lão ? ? Qua đĩ tác giả muốn phê phán điều gì ? Hs trả lời

? Em cĩ nhận xét gì về cảnh biển khi mỗi lần

ơng lão gọi con cá vàng ?

Hs trả lời, gv nhận xét, bổ sung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Hãy nêu ý nghĩa tượng trưng của hình tượng

con cá vàng?

Hs nêu. Gv nhận xét.

Hoạt động 3: Tổng kết

Học sinh thảo luận nhĩm :

d. Phân tích

d1. Nhân vật mụ vợ

- Là người tham lam + Địi cái máng . + Địi cái nhà

+ Địi làm nhất phẩm phu nhân. + Địi làm nữ hịang

+ Địi làm Long Vương

=> Lịng tham vơ độ ; từ vật chất đến địa vị, từ cái cĩ thực đến cái khơng cĩ thực .

- Là người bội bạc, bất nhân, bất nghĩa . + Bội bạc với chồng : chữi, mắng, quát, tát đuổi chồng đi

+ Bội bạc với cá vàng : bắt cá vàng hầu hạ .

-> Mụ bị trừng trị thích đáng

-> phê phán, lên án lịng tham và sự bội bạc.

d2. Nhân vật Ơng lão

- Là người lao động hiền lành , thật thà, nhân hậu .

- Trước những địi hỏi của mụ vợ: ơng câm lặng => lĩc cĩc -> lủi thủi => sợ vợ,

- > Muốn yên thân nên đã vơ tình tiếp tay, đồng lõa cho tính tham lam của mụ vợ .

-> Phê phán tính nhu nhược , phục dịch cái ác và lịng tham

d3

. Cảnh biển

- Biển êm ả -> nổi sĩng -> nổi sĩng dữ dội -> mù mịt -> ầm ầm

=> giận dữ trước lịng tham của mụ vợ -> sự bất bình của nhân dân .

d4. Hình tượng cá vàng

- Tượng trưng cho sự biết ơn . - Đại diện cho cái thiện . - Đại diện cho cơng lý .

? Câu chuyện đã được kết thúc như thế nào? Ý

nghĩa của cách kết thúc đĩ?

? Nghệ thuật để tạo nên tính hấp dẫn của tác

phẩm này là gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Em hãy nêu ý nghĩa của văn bản Oâng lão đánh

cá và con cá vàng?

Hoạt động 4: Hướng dẫn tự học

- Đọc kĩ truyện, tập kể diễn cảm câu chuyện bằng ngơi thứ nhất theo đúng trình tự các sự việc.

- Viết đoạn văn trình bày cảm nhận về một chi tiết đặc sắc trong truyện.

+ Nghệ thuật:

- Sử dụng các yếu tố tưởng tượng, hoang đường qua hình tượng cá vàng.

- Cĩ kết cấu sự kiện vừa lặp lại vừa tăng tiến.

- Xây dựng hình tượng đối lập mang nhiều ý nghĩa.

- Kết thúc truyện quay lại hồn cảnh thực tế.

+ Ý nghĩa văn bản.

Truyện ca ngợi những người biết ơn đối với những người nhân hậu và nêu bài học đích đáng đối với những kẻ tham lam bội bạc.

III. Hướng dẫn tự học

E.RÚT KINH NGHIỆM

--- --- ---

Tuần 9 Tiết 35. Ngày soạn: 05.10.2010 Ngày dạy: 09.10.2010 Tập làm văn: THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ. HƯỚNG DẪN BÀI VIẾT SỐ 2

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Hiểu thế nào là thứ tự kể trong văn tự sự. - kể xuơi, kể ngược tuỳ theo nhu cầu thể hiện.

B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1.Kiến thức: 1.Kiến thức:

- Hai cách kể- hai thứ tự kể : kể xuơi, kể ngược. - Điều kiện cần cĩ khi kể ngược.

2.Kĩ năng:

- Chọn thứ tự kể phù hợp với đặc điểm thể loại và nhu cầu biểu hiện nội dung. - Vận dụng hai cách kể vào bài viết của mình.

3.Thái độ:

- Biết lựa chọn thứ tự kể phù hợp

C. PHƯƠNG PHÁP.

- Thuyết giảng kết hợp vấn đáp, thảo luận

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: Lớp 6a 2... 2. Bài cũ : Ngơi kể là gì ? thế nào là kể theo ngơi thứ nhất ? Kể theo ngơi thứ ba ? 3. Bài mới : * Giới thiệu bài

Để làm tốt bài văn tự sự, người viết khơng chỉ chọn đúng ngơi kể, sử dụng tốt lời kể mà cịn cần phải chọn thứ tự kể cho phù hợp . Vậy thứ tự kể là gì ? Bài học hơm nay sẽ giúp các em hiểu điều đĩ .

HOẠT DỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 1: Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự.

Học sinh thảo luận nhĩm

? Tĩm tắt các sự việc trong truyện “ Ơng

lão đánh cá và con cá vàng” - Gv cùng hs nhận xét và bổ sung.

I. Tìm hiểu chung.

1. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự

a. Ví dụ: Văn bản: “Ơng lão đánh cá và con

cá vàng”

+ Ơng lão đánh cá bắt được con cá vàng  cá vàng hứa trả ơn.

+ Năm lần ra biển cùng cĩ kết quả 5 lần - Lần 1: Cái máng lợn.

- Lần 2: Tồ nhà rộng.

- Lần 3: Bà nhất phẩm phu nhân. - Lần 4: Nữ hồng.

? Các sự việc được kể theo thứ tự nào ?

? Kể theo thứ tự đĩ cĩ tác dụng gì? Học sinh đọc bài văn

? Thứ tự thực tế của các sự việc trong bài

văn đã được kể ra như thế nào ?

Hs thảo luận nhĩm.

? Liệt kê những sự việc chính ra giấy nháp

Đại diện nhĩm đọc. Gv nhận xét

? Bài văn kể lại theo thứ tự nào ? Kể theo

thứ tự này cĩ tác dụng nhấn mạnh đến điều gì ?

Hs trả lời.

Giáo viên nhấn mạnh : Trong văn tự sự, người kể cĩ thể kể ngược hoặc cĩ thể kể xuơi tùy theo nhu cầu thể hiện mà người kể lựa chọn cách kể phù hợp .

Học sinh đọc mục ghi nhơ.

Hoạt động 2: Luyện tập

Bài 1: Học sinh đọc câu chuyện.

Học sinh thảo luận nhĩm .

Học sinh làm ,trình bày Giáo viên nhận xét.

Bài 2 : Hướng dẫn học sinh làm

Giáo viên gọi học sinh đọc – Nhận xét (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học

- Tập kể xuơi, kể ngược một truyện dân gian.

- Chuẩn bị cho bài viết số hai bằng cách lập hai dàn ý một đề văn theo hai ngơi kể.

+ Kết quả cuối cùng: Túp lều cũ và cái máng lợn sứt mẻ.

--> Kể xuơi là kể các sự việc liên tiếp nhau theo một trình tự trước sau, việc gì xảy ra trước thì kể trước, việc gì xảy ra sau thì kể sau, cho đến hết

b. Bài văn :

- Ngỗ bị chĩ dại cắn, kêu cứu , khơng ai đến - Ngỗ mồ cơi cha mẹ, khơng cĩ người kèm cặp trở nên hư hỏng .

- Ngỗ trêu chọc đánh lừa mọi người, làm họ mất lịng tin.

- Sự việc Ngỗ bị chĩ dại cắn kêu cứu khơng ai đến là hậu quả của việc làm trước đây của Ngỗ .

 Kể ngược là kể các sự việc theo trình tự khơng gian, đem kết quả hoặc sự việc hiện tại kể ra trước, sau đĩ mới dùng cách kể bổ sung hoặc để nhân vật nhớ lại mà kể tiếp các sự việc đã xảy ra trước đĩ để gây bất ngờ, gây chú ý hoặc để thể hiện tình cảm nhân vật

=> Thứ tự kể : bắt đầu từ hậu quả rồi đến nguyên nhân => kể ngược .

c.Ghi nhớ ( SGK )

II. Luyện tập

1. Câu chuyện kể ngược theo dịng hồi tưởng . tưởng .

- Kể theo ngơi thứ nhất .

- Yếu tố hồi tưởng đĩng vai trị cơ sở cho việc kể ngược .

2. Lập dàn bài .

Đề : kể câu chuyện lần đầu em được đi chơi xa .

III. Hướng dẫn tự học

E.RÚT KINH NGHIỆM

--- --- ---

Tuần 9 Tiết 36,37.

Ngày soạn: 05.10.2010

Ngày dạy: 09.10.2010

Tập làm văn :

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

Học sinh biết làm một bài tập làm văn kể chuyện bằng ngơi thứ nhất

B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ

1.Kiến thức : Giúp hs: Tự kể được một câu chuyện tự sự bằng giọng kể của chính mình. 2.Kĩ năng: Hs biết kể câu chuyện một cách mạch lạc, diễn cảm, câu văn ít sai lỗi chính (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tả.

3.Thái độ : Nghiêm túc khi làm bài, bày tỏ được tình cảm của mình trong khi kể

B. CHUẨN BỊ

+ Giáo viên: Đề bài và đáp án. + Hs chuẩn bị giấy , bút.

Một phần của tài liệu thắng văn 6 T1-> T9 (Trang 63 - 68)