D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1)Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số: Lớp:
5. Rút kinh nghiệm.
--- Tuần 7 Tiết 25,26 Ngày soạn: 15 .09.2010 Ngày dạy: 18 .09.2010 Văn bản: EM BÉ THƠNG MINH (Truyện Cổ tích) A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
-Hiểu và cảm nhận đựơc những nét chính về nội dung và nghệ thuật của truyện cổ tích
Em bé thơng minh.
B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1.Kiến thức: 1.Kiến thức:
-Đặc điểm của truyện cổ tích qua nhân vật, sự kiện, cốt truyện ở tác phẩm Em bé thơng minh.
- Cấu tạo xâu chuổi nhiều mẫu chuyện về sự thử thách mà nhân vật đã vượt qua trong
truyện cổ tích sinh hoạt.
- Tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên nhưng khơng kém phần sâu sắc trong một truyện cổ tích và khát vọng về sự cơng bằng của nhân dân lao động.
2.Kĩ năng:
- Đọc – hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại - Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về nhân vật thơng minh. - Kể lại một câu chuyện cổ tích.
3.Thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ học.
C. PHƯƠNG PHÁP.
- Thuyết giảng kết hợp vấn đáp, thảo luận .
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1)Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: Lớp 6a2...
2) Bài cũ: Kiểm tra 15 phút
Câu 1: Em hãy cho biết Thạch Sanh đã trãi qua những thử thách nào?
Câu 2: Từ những thử thách đĩ chứng tỏ Thạch Sanh cĩ những phẩm chất nào đáng quý?
* ĐÁP ÁN
Câu 1: Nhân vật Thạch Sanh đã trải qua bốn lần thử thách:
Lần 1: + Bị mẹ con Lý Thơng lừa đi canh miếu thờ , thế mạng . Thạch Sanh diệt chằn tinh. Lần 2: + Xuống hang diệt đại bàng , cứu cơng chúa , bị Lý Thơng lấp cửa hang
Lần 3: + Bị hồn chằn tinh , đại bàng báo thù , Thạch Sanh bị bắt giam vào ngục Lần 4: + Bị quân mười tám nước kéo sang đánh
Câu 2: Những phẩm chất đáng quý của Thạch Sanh.
+ Thật thà, chất phác, trọng tình nghĩa ( tin lời mẹ con Lý Thơng ) + Dũng cảm, mưu trí ( diệt chằn tinh , diệt đại bàng , cĩ nhiều phép lạ ) + Giàu lịng nhân đạo, bao dung độ lượng , yêu hồ bình
( tha cho mẹ con Lý Thơng , tha và thết đãi quân sĩ 18 nước chư hầu ) * BIỂU ĐIỂM. Lớp Số HS SL % SL % SL %0 1-2 3-4 SLDưới TB% SL5-6% SL7-8% SL9-10% Trên TBSL % 6a2 3)Bài mới:GTB
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung
- Gv giới thiệu chung về truyện cổ tích này.
Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản.
- Gv đọc mẫu một đoạn sau đĩ hướng dẫn hs đọc lại tồn bộ truyện.
- Hs tìm hiểu từ khĩ sgk
? Tác phẩm được chia làm mấy phần ?
? Em hãy nêu nội dung chính của từng phần ?
Hs nêu – Gv nhận xét
Học sinh đọc lại đoạn 1
? Viên quan đi tìm người tài đã gặp em bé
trong hồn cảnh nào ?
? Câu hỏi của viên quan cĩ phải là một câu đố
khơng ? Vì sao ?
? Câu nĩi của em bé vặn lại viên quan là mộït
câu trả lời bình thường hay là một câu đố ?
- Hs thảo luận, trả lời
- Gv định hướng
Học sinh đọc lại đoạn 2
? Vì sao vua cĩ ý định thử tài em bé ?
? Lệïnh vua ban cĩ phải là một câu đố khơng ?
Vì sao ?
? Em bé đã thỉnh cầu nhà vua điều gì ?
? Lời thỉnh cầu của em bé là câu đố hay lời giải
đố ? Vì sao ?
- Hs suy nghĩ trả lời cá nhân. - Gv gợi ý
Học sinh đọc đoạn 3
? Lần thứ hai để tin chắc em bé cĩ tài thật, vua
lại thử bằng cách nào ?
? Lệnh vua cĩ phải là một câu đố khơng ? Vì
I. Giới thiệu chung.
a.Tác giả: Tập thể nhân dân lao động b.Thể loại: Truyện cổ tích
II. Đọc – hiểu văn bản
1, Đọc, tìm hiểu từ khĩ2, Tìm hiểu văn bản 2, Tìm hiểu văn bản
*. Bố cục.
Đoạn 1 : Từ đầu … “ tâu vua”
Đoạn 2 : tiếp .. “ ăn mừng với nhau rồi” Đoạn 3 : tiếp … “ rất hậu”
Đoạn 4 : Cịn lại .
* Phân tích