? Văn bản này cĩ thể được chia làm mấy
phần? Em hãy nêu nội dung chính từng phần?
• Hs thảo luận :
? Vì sao Long Quân cho nghĩa quân mượn
gươm thần ? Hs trả lời Gv nhận xét
Hs thảo luận và trả lời các câu hỏi sau. Gv nhận xét, bổ sung.
? Lê Lợi đã nhận được gươm như thế nào?
- Hs trả lời
? Khi lưỡi và chuơi gươm gặp nhau cĩ sự
việc gì xảy ra? Điều đĩ cĩ ý nghĩa ntn? - Gv cho Hs liên hệ với lời chia tay của Aâu Cơ và Lạc Long Quân.
- Hs phát biểu
? Từ khi được gươm thần , gươm thần đã
tìm đúng chủ thì sức mạnh của nĩ tăng lên ntn?
? Nhờ cĩ gươm thần nghĩa quân Lam Sơn
đã làm được điều gì?
? Việc Lê Lợi nhận gươm cĩ ý nghĩa gì?
- HS thảo luận, trả lời
- Gv định hướng
? Khi nào Long Quân cho địi gươm ?
Cảnh địi gươm và trả gươm diễn ra ntn?
? Ý nghĩa cảu việc Long Quân cho địi lại
gươm?
- Gv giảng, bình về chi tiết này.
? Em hãy nêu một vài nét đặc sắc về nghệ
thuật của văn bản
1, Đọc, tìm hiểu từ khĩ2, Tìm hiểu văn bản 2, Tìm hiểu văn bản
*.Bố cục
- Truyện cĩ thể được chia làm hai phần: + Phần 1:từ đầu đến “đất nước”: Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần để đánh giặc.
+ Phần 2: đoạn cịn lại: Long Quân địi gươm sau khi đất nước hết giặc.
*. Phân tích a. Hồn cảnh.
-Giặc Minh đơ hộ , độc ác.
- Thế lực nghĩa quân non yếu. Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn gươm để giết giặc Tổ tiên phù hộ giúp đỡ cho con cháu.
b. Thanh gươm thần kì .
* Được gươm:
- Lưỡi gươm được ở sơng.
- Chuơi gươm Lê Lợi được ở trên rừng tra vào vừa như in.
Sự thống nhất nhân dân miền ngược , miền xuơi, thống nhất một lịng đánh giặc.
* Sức mạnh của gươm thàân:
Nhuệ khí ngày một tăng lên ,chuyển yếu thành mạnh từ phịng thủ sang phản cơng.
đánh giặc Minh ra khỏi đất nước.
c. Ý nghĩa của việc nhận – trả gươm .
- Nhận gươm: Nhận trách nhiệm giải phĩng dân tộc ca ngợi , suy tơn cơng lao của Lê Lợi.
- Trả gươm:
+ Hồn cảnh: đất nước thanh bình
+ Địa điểm: ở hồ Tả Vọng hồ Hồn Kiếm, rùa vàng địi lại gươm thần.
* Nghệ thuật:
- Xây dựng các tình tiết thể hiện ý nguyện, tinh thần của nhân dân ta đồn kết một lịng đánh giặc.
- Sử dụng một số hình ảnh, chi tiết kì ảo giàu ý nghĩa như gươm thần, rùa vàng ( mang ý nghĩa tượng trưng cho khí
Hs thảo luận:
? Ý nghĩa của truyện Sự tích Hồ Gươm ?
- Gv gọi Hs đọc phần ghi nhớ SGK - trang 43.
- Gv hướng dẫn Hs làm phần luyện tập.
Hoạt động3: Hướng dẫn tự học
- Ý nghĩa của truyền thuyết Hồ Gươm. - Học bài , thuộc phần ghi nhớ. Soạn bài
Sọ Dừa.
- Kể lại được các truyền thuyết đã học , chuẩn bị làm bài viết ở nhà.
thiêng, hồn thiêng sơng núi, tổ tiên, tư tưởng, tình cảm và trí tuệ, sức mạnh của chính nghĩa, của nhân dân)
* Ý nghĩa văn bản
- Truyện giải thích tên gọi Hồ Hồn Kiếm, ca ngợi cuộc kháng chiến chính nghĩa chống giặc Minh do Lê Lợi lãnh đạo đã chiến thắng vẻ vang và ý nguyện đồn kết, khát vọng hồ bình cuả dân tộc ta.
3. Tổng kết.
Ghi nhớ: SGK – trang 43
III. Hướng dẫn tự học
E.RÚT KINH NGHIỆM
--- ---
Tuần 4
Tiết 14
Ngày soạn: 29.08.2010 Ngày dạy: 04.09.2010
Tập làm văn:
CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu thế nào là chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự - Hiểu mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề.
B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1.Kiến thức: 1.Kiến thức:
- Yêu cầu về sự thống nhất chủ đề trong một văn bản tự sự.
- Những biểu hiện của mối quan hệ giữa chủ đề, sự việc trong văn bản tự sự - Bố cục cuả bài văn tự sự.
2.Kĩ năng:
- Tìm chủ đề, làm dàn bài và viết được phần mở bài cho bài văn tự sự
3.Thái độ:
- Ý thức tìm hiểu chủ đề và lập dàn bài trong văn bản tự sự
C. PHƯƠNG PHÁP.
- Thuyết giảng kết hợp vấn đáp, thảo luận .