A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu Thế nào là lời văn, đoạn văn trong văn bản tự sự.
- Biết cách phân tích, sử dụng lời văn, đoạn văn để đọc – hiểu và tạo lập văn bản. - Biết đặt câu cĩ từ được dung với nghĩa gốc , từ được dung với nghĩa chuyển.
B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ1.Kiến thức: 1.Kiến thức:
- Lời văn tự sự : dung để kể người và kể việc.
- Đoạn văn tự sự : gồm một số câu, được xác định giữa hai dấu chấm xuống dịng,
2.Kĩ năng:
- Bước đầu biết cách dùng lời văn, triển khai ý, vận dụng vào đọc – hiểu văn bản tự sự. - Biết viết đoạn văn, bài văn tự sự.
3.Thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ học.
C. PHƯƠNG PHÁP.
- Thuyết giảng kết hợp vấn đáp, thảo luận .
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: Lớp 6a1... 2.Bài cũ: Kiểm tra vở soạn bài của học sinh
3.Bài mới: GV giới thiệu bài.
Yếu tố chính trong bài văn tự sự là nhân vật và sự việc vậy cách giới thiệu nhân vật và cách kể diễn biến sự việc như thế nào ? Tiết học hơm nay sẽ giúp các em hiểu điều đĩ .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu lời văn, đoạn
văn tự sự.
HS đọc đoạn văn .
? Đoạn 1 : Giới thiệu nhận vật nào ? Giới thiệu như thế nào ?
? Câu văn giới thiệu nhân vật nào ? Giới thiệu như thế nào ?
HS :Thảo luận nhĩm 2p, trả lời.
GV :Nhận xét, chốt.
? Câu văn giới thiệu thường dùng những từ, cụm từ nào ?
HS : Phát hiện, trả lời
* Giáo viên nhấn mạnh : Khi kể người thì cĩ thể giới thiệu tên, họ, lai lịch, quan hệ, tính