: Tên , lai lịch, quan hệ, tính tình
- Đoạn 2 : Giới thiệu Sơn Tinh và Thuỷ Tinh . : lai lịch , tài năng .
b. Lời văn kể việc :
- Sự việc : Thuỷ Tinh tức giận đem quân đánh Sơn Tinh.
- Dùng từ : dùng nhiều động từ . - Thứ tự kể : Nguyên nhân – kết quả . => gây ấn tượng mau lẹ .
tình, tài năng .
HS : Đọc đoạn văn : Đoạn văn trên đã dùng những từ gì để kể hành động của nhân vật ?
? Các hành động đĩ được kể theo thứ tự nào?
? Vậy khi kể việc thì phải kể như thế nào ?
HS :Phát hiện, trả lời.
* Giáo viên nhấn mạnh : Khi kể việc thì kể các hành động, việc làm , kết quả . ..
HS :Đọc lại các đoạn văn trên .
? Hãy cho biết mỗi đoạn văn biểu đạt ý chính nào ? câu nào khái quát được ý chính đĩ ?
GV: Chốt.
- Đĩ là câu chủ đề.
? Hãy chỉ ra các ý phụ và mối quan hệ của chúng với ý chính .
HS : Đọc mục ghi nhớ .
* HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS luyện tập
HS : Thảo luận nhĩm : Bài tập 1 : làm trên bảng. GV : Nhận xét . * Bài 2 : HS : Làm - đọc GV: Nhận xét . * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học. *Bài học : - Học ghi nhớ.
- Nhận diện từng đoạn trong 1 truyện dân gian đã học, tìm ý chính giữa mỗi đoạn và phân tích tính mạch lạc giữa các câu trong đoạn.
* Bài soạn:
- Soạn bài tiếp theo
c. Đoạn văn :
- Đoạn 1 :(1) Câu 1 nêu ý chính ->câu chủ đề . - Đoạn 2 :(1): câu 1 nêu ý chính ->câu chủ đề - Đoạn văn (2): Câu 1 nêu ý chính -> câu chủ đề . .
2. Ghi nhớ : SGK /59.
II. LUYỆN TẬP : * BT1. * BT1.
a. ý chính : Tài chăn bị của Sọ Dừa ( câu 2 ) b. ý chính : Hai cơ chị độc ác, cơ em út hiền lành . ( câu 1 )
c. ý chính : Tính cơ cịn trẻ con lắm . ( câu 2 ) * BT2
Câu a : sai : Sự việc chưa lơgic . Câu b : đúng : Sự việc cĩ trình tự.
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
.
E.RÚT KINH NGHIỆM
... ...
TUẦN 6 TIẾT 21,22 TIẾT 21,22 Ngày soạn: 10 .09.2010 Ngày dạy: 16 .09.2010 Bài 6 Văn bản : THẠCH SANH A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu và cảm nhận được những nét đặc sắc về nghệ thuật và giá trị nội dung của truyện.
B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1.Kiến thức: 1.Kiến thức:
-Nhĩm truyện cổ tích ca ngợi người dũng sĩ
- Niềm tin thiện thắng ác,chính nghĩa thắng gian tà của tác giả dân gian và nghệ thuật tự sự dân gian của truyện cổ tích Thạch Sanh.
2.Kĩ năng:
- Bước đầu biết cách đọc hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại.
- Bước đầu biết trình bày những cảm nhận, suy nghĩ của mình về các nhân vật và các chi tiết đặc sắc trong truyện.
- Biết kể lại một câu chuyện cổ tích.
3.Thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ học.
C. PHƯƠNG PHÁP.
- Thuyết giảng kết hợp vấn đáp, thảo luận .
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1)Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: Lớp 6a5...
2) Bài cũ: - Thế nào là truyện cổ tích? Kể lại nội dung tĩm tắt truyện Sọ Dừa?
-Nêu ý nghĩa của truyện Sọ Dừa.
3)Bài mới : GTB
Từ ngàn xưa nhân dân ta luơn cĩ ước mơ cái thiện chiến thắng cái ác. Chủ đề đĩ đã được nhân dân ta sáng tạo và lưu trử trong kho tàng truyện cổ tích dân gian Việt Nam và cụ thể là được thể hiện rõ nét trong câu chuyện cổ tích Thạch Sanh mà hơm nay co cùng các em sẽ tìm hiểu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung.
? Văn bản Thạch Sanh thuộc thể loại nào? ? Em hiểu thế nào là truyện cổ tích ?
- Hs trả lời - Gv hướng dẫn
Hoạt động 2. Tìm hiểu văn bản
- Giáo viên và học sinh đọc văn bản . - Học sinh đọc chú thích tìm hiểu từ khĩ ? ? Xác định bố cục? - Học sinh nêu bố cục và xác định ý chính của từng đoạn - Gv chốt ? Em cĩ nhận xét gì về sự ra đời và lớn lên
của Thạch Sanh? Hãy chỉ cụ thể ?
? Kể về sự ra đời của Thạch Sanh như vậy,
theo em nhân dân ta muốn thể hiện điều gì ?
Hs thảo luận và trả lời. Gv nhận xét.
Gv chuyển tiết 2
Hoạt động 1: HD hs đọc hiểu văn bản
? Hãy kể tĩm tắt những thử thách mà Thạch
Sanh phải trải qua ?
? Hãy nhận xét về các lần thử thách ?
( cũng như các nhân vật lý tưởng khác trong truyện cổ tích , Thạch Sanh cũng gặp những thử thách tăng dần nhưng Thạch Sanh đã vượt qua tất cả nhờ vào tài năng , phẩm chất và sự giúp đỡ của các phương tiện thần kỳ … )
- Hs thực hiện yêu cầu - Gv nhận xét, bổ sung
? Thạch Sanh đã bộc lộ những phẩm chất gì
qua các lần thử thách ấy ?
Hs trả lời
I. Giới thiệu chung.
a.Tác giả: Tập thể nhân dân lao động b.Thể loại: Truyện cổ tích
c.Khái niệm truyện cổ tích : SGK
II. Đọc – hiểu văn bản
1, Đọc, tìm hiểu từ khĩ2, Tìm hiểu văn bản 2, Tìm hiểu văn bản
* . Bố cục .
Đoạn 1 : Từ đầu … “ phép thần thơng “ Đoạn 2 : Tiếp … “ làm quận cơng “ Đoạn 3 : Tiếp … “ con bọ hung “ Đoạn 4 : Cịn lại .
* Phân tích
A. Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh
- Là con của gia đình nơng dân nghèo khổ , tốt bụng .
- Do Ngọc Hồng sai thái tử xuống đầu thai làm con .
- Mẹ mang thai nhiều năm mới sinh ra Thạch Sanh.
- Lớn lên được thiên thần dạy võ nghệ và các phép thần thơng .
-> Vừa bình thưịng , vừa khác thường :
cuộc đời và số phận rất gần gũi với nhân dân ; tơ đậm tính chất kỳ lạ, đẹp đẽ cho nhân vật .
B. Những thử thách mà Thạch Sanh phải trải qua . phải trải qua .
*. Những thử thách :
+ Bị mẹ con Lý Thơng lừa đi canh miếu thờ , thế mạng . Thạch Sanh diệt chằn tinh.
+ Xuống hang diệt đại bàng , cứu cơng chúa , bị Lý Thơng lấp cửa hang
+ Bị hồn chằn tinh , đại bàng báo thù , Thạch Sanh bị bắt giam vào ngục
+ Bị quân mười tám nước kéo sang đánh .
*. Phẩm chất đáng quý :
+ Thật thà, chất phác, trọng tình nghĩa
( tin lời mẹ con Lý Thơng )
? Em cĩ nhận xét gì về phẩm chất của Thạch
Sanh ?
? Tại sao Thạch Sanh luơn chiến thắng ?
( luơn vì cái chung , cái thiện , khơng vì cá
nhân …)
Hs Thảo luận nhĩm
? Trong truyện, hai nhân vật Thạch Sanh và
Lý Thơng luơn đối lập nhau về tính cách và hành động . Hãy chỉ ra sự đối lập ấy ?
? Hãy tìm các chi tiết thần kỳ trong truyện ?
Ýnghĩa của các chi tiết đĩ .
Hs tìm, trả lời
Hoạt động 2. Tổng kết
- Em cĩ nhận xét gì về kết thúc truyện ? - Qua đĩ phản ánh ước mơ gì của người lao động ?
- Học sinh đọc mục ghi nhớ ?
Hoạt động 3. Hướng dẫn tự học
- Kể diễn cảm truyện Thạch Sanh ?
đại bàng , cĩ nhiều phép lạ )
+ Giàu lịng nhân đạo, bao dung độ lượng , yêu hồ bình ( tha cho mẹ con Lý
Thơng , tha và thết đãi quân sĩ 18 nước chư hầu )
=> phẩm chất tốt đẹp của người lao động
C. Sự đối lập về tính cách, hành động của Thạch Sanh và Lý Thơng .