Hướng dẫn tự học E.RÚT KINH NGHIỆM

Một phần của tài liệu thắng văn 6 T1-> T9 (Trang 43 - 46)

E.RÚT KINH NGHIỆM

--- --- ---

TUẦN 6 TIẾT 23 TIẾT 23 Ngày soạn: 10 .09.2010 Ngày dạy: 17 .09.2010 CHỮA LỖI DÙNG TỪ A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nhận ra các lỗi do lặp từ và lẫn lộn những từ gần âm.

- Biết cách chữa các lỗi do lặp từ và lẫn lộn những từ gần âm.

B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1.Kiến thức: 1.Kiến thức:

- Các lỗi dùng từ : Lặp từ, lẫn lộn những từ gần âm. - Cách chữa các lỗi lặp từ, lẫn lộn những từ gần âm

2.Kĩ năng:

- Bước đầu cĩ kĩ năng phát hiện lỗi, phân tích nguyên nhân mắc lỗi dùng từ - Dùng từ chính xác khi nĩi và viết

3.Thái độ:

- Nghiêm túc trong giờ học.

C. PHƯƠNG PHÁP.

- Thuyết giảng kết hợp vấn đáp, thảo luận .

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1)Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: Lớp 6a5...

2) Bài cũ:

-Em hiểu chuyển nghĩa là gì? lấy ví dụ.

-Trong từ nhiều nghĩa cĩ những nghĩa nào? Nêu cụ thể.

3)Bài mới: GTB

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu lặp từ

G viên: gọi 1 học sinh đọc phần 1 trong sgk.

? Ở ví dụ (a) từ ngữ nào được nhắc đi nhắc

lại nhiều lần nhất?

Hs thảo luận, phát biểu

? Em học cho biết những từ trên do tác giả

lập từ hay muốn nhấn mạnh ý ?

? Ở ví dụ (b) từ ngữ nào được nhắc đi nhắc

lại nhiều lần nhất?

? Theo em những từ trên do tác giả lặp từ

hay muốn nhấn mạnh ý?

? Em hãy chữa lại câu mắc lỗi từ trên

Gọi học sinh lấy ví dụ

Hoạt động 2:Tìm hiểu để tránh lẫn lộn từ gần âm

I. Giới thiệu chung. 1.Lặp từ: .Ví dụ: Sgk a) Tre : 7 lần giữ : 4 lần anh hùng : 2lần  Nhằm nhấn mạnh ý. b) Truyện dân gian : 2 lần.  Lặp từ.

Gọi học sinh đọc ví dụ trong sgk.

? Theo em những từ trên những từ nào khơng

đúng?

? Theo em cĩ thể sai đĩ bằng những từ nào? Hs trả lời.

? Theo em, khi nĩi và viết cần lưu ý những

điều gì?

Hs phát biểu, gv nhấn mạnh

Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1/68

Hãy lượt bỏ những từ ngữ trùng lặp trong các câu sau:

-Học sinh làm theo nhĩm - Gv thu giấy nháp,nhận xét.

Bài 2/68.

Thay từ dùng sai trong các câu, nguyên nhân chủ yếu của việc dùng sai?

-Học sinh thảo luận theo nhĩm Nhĩm 1: câu a Nhĩm 2: câu b Nhĩm 3: câu c Nhĩm 4: nhận xét nhĩm 3 Nhĩm 5: nhận xét nhĩm 4. Giáo viên nhận xét Hoạt động 4:Hướng dẫn tự học -Về nhà học bài và làm bài tập

-Chuẩn bị bài mới, xem lại đề bài kiểm tra TLV số 1 và dàn bài

Ví du: SGK

a)Từ thăm -> tham.

b)Bị nhấp nháy - > mấp máy Lưu ý : Về mặt ngữ âm - Tránh lập từ một cách vơ ý thức  dài dịng. - Chỉ dùng từ khi mình nhớ chính xác hình thức ngữ âm II.Luyện tập: Bài 1/68

a)Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp đều rất quý mến.

b)Sau khi nghe cơ giáo kể chúng tơi ai cũng thích những nhân vật trong các chuyện ấy vì họ đều là những người cĩ phẩm chất đạo đức tốt đẹp.

c)Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành.

Bài 2/68 a)Linh động: Sinh động.  Nhớ khơng chính xác hình thức ngữ âm. b)Bàng quang: bàng quan c)Thủ tục: Hủ tục.  Nhớ khơng chính xác hình thức ngữ âm. III. Hướng dẫn tự học.

E.RÚT KINH NGHIỆM

--- --- --- ---

TUẦN 6 TIẾT 24 TIẾT 24 Ngày soạn: 10 .09.2010 Ngày dạy: 17 .09.2010 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ

1.Kiến thức : Qua tiết trả bài: giúp học sinh hiểu rõ hơn những ưu điểm hay tồn tại về bài

làm của mình để tiếp tục hay hạn chế, khắc phục.

2 . Kĩ năng : Một lần nữa giúp học sinh nắm rõ kiến thức về văn tự sự 3 . Thái độ : Chăm chỉ rèn viết văn

C. PHƯƠNG PHÁP.

- Thảo luận, hs tự sữa lỗi.

Một phần của tài liệu thắng văn 6 T1-> T9 (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w