Tìm hiểu chung.

Một phần của tài liệu thắng văn 6 T1-> T9 (Trang 61 - 63)

1. Ngơi kể và vai trị của ngơi kể trong văn tự sự . trong văn tự sự .

a. Tìm hiểu về các đọan văn :

- Đoạn 1

+ Gọi nhân vật bằng tên ( vua , thằng bé )

+ Người kể tự giấu mình - > kể theo ngơi thứ ba . + Lời kể tự do , linh hoạt .

? Lời kể như the ánào? Hs phát biểu

Gv nhận xét

Học sinh đọc đọan 2 và trả lời các câu hỏi.

Gv nhận xét.

? Trong đoạn văn người kể tự xưng mình là gì ? ? Dựa vào cách xưng hơ em hãy cho biết đoạn văn

được kể theo ngơi thứ mấy?

? Người xưng “tơi” trong đoạn văn 2 là nhân vật

Dế Mèn hay tác giả Tơ Hồi?

Hs phát biểu Gv nhận xét, chốt.

? Trong hai ngơi kể trên , ngơi kể nào cĩ thể kể tự

do, khơng bị hạn chế? Ngơi kể nào chỉ được kể những gì mình biết, mình đã trải qua?

? Em hãy thử thay đổi ngơi kể trong đoạn 2 thành

ngơi kể thứ ba và kể lại câu chuyện theo đoạn văn?

Hs đứng dậy kể Gv theo dõi, nhận xét Hs đọc mục ghi nhớ

Hoạt động 2. Luyện tập

Bài 1, 2 : Học sinh thay đổi ngơi kể .

- kể lại : - nhận xét về lời kể .

Bài 3,4 : Học sinh thảo luận nhĩm .

Giáo viên nhận xét .

Hoạt động 3. Hướng dẫn tự học

3. Học bài và làm bài 5.6

4. Chuẩn bị : Ơng lão đánh cá và con cá vàng

- Đoạn 2 :

+ Nhân vật tự xưng “ tơi “ -> kể theo ngơi thứ nhất .

+ Người kể trực tiếp kể ra những gì mình nghe , mình thấy , minh trải qua, nĩi ra suy nghĩ của mình . + Người kể xưng “ tơi “ khơng nhất thiết là chính tác giả .

b. Ghi nhớ ( SGK )

II. Luyện tập

Bài 1. Thay đổi ngơi kể

Ngơi thứ nhất-> ngơi thứ ba -> lời kể khách quan .

Bài 2. Ngơi thứ 3 -> ngơi thứ nhất

-> lời kể mang sắc thái tình cảm .

Bài 3,4 . kể theo ngơi thứ ba

- giữ khơng khí truyền thuyết, cổ tích .

- giữ khoảng cách rõ rệt giữa người kể và các nhân vật trong truyện .

III. Hướng dẫn tự học

E.RÚT KINH NGHIỆM

--- --- ---

Tuần 9 Tiết 34.

Ngày soạn: 02.10..2010

Ngày dạy: 05.10.2010

Văn bản:

ƠNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG

( Hướng dẫn tự học)A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện Ơâng lão đánh cá và con cá vàng.

- Thấy được những nét chính về nghệ thuật và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong truyện.

B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1.Kiến thức: 1.Kiến thức:

- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm truyện cổ tích thần kì.

- Sự lặp lạo tăng tiến của các tình tiết, sự đối lập của các nhân vật, sự kiện của các yếu tố tưởng tượng, hoang đường.

2.Kĩ năng:

- Đọc – hiểu văn bản truyện cổ tích thần kì. - Phân tích các sự kiện trong truyện.

- Kể lại được câu chuyện.

3.Thái độ:

- Rút ra được bài học quý giá từ câu chuyện. Biết cách ứng xử phù hợp trong cuộc sống.

C. PHƯƠNG PHÁP.

- Thuyết giảng kết hợp vấn đáp, thảo luận

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: Lớp 6a 2... 2. Bài cũ : - Kể tĩm tắt truyện “ cây bút thần “ ?

- Nêu ý nghĩa của truyện ?

3. Bài mới : * Giới thiệu bài.

“ Ơng lão đánh cá và con cá vàng “ là truyện cổ tích dân gian Nga, Được A Pus- skin viết lại bằng 205 câu thơ và Vũ Đình Liên – Lê Trí Viễn dịch. Đây là 1 truyện cổ tích thú vị, quen thuộc đối với người đọc Việt Nam. Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu truyện .

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu chung.

Gv giới thiệu về tác giả Puskin và những tác

phẩm nổi tiếng của ơng

Gv giới thiệu một vài mẫu truyện cổ tích Nga.

Hoạt động 2: Đọc- hiểu văn bản.

Gv phân vai và cho học sinh đọc : Người dẫn

truyện, ơng lão, mụ vợ, con cá vàng .

Hs thực hiện phân vai và đọc tồn bài

( Chú ý giọng đọc của nhân vật )

I .Tìm hiểu chung

a.Tác giả : A.pu-skin ( 1799-1837 ) là

đại thi hào Nga .

b.Tác phẩm : Truyện cổ tích của Puskin.

Một phần của tài liệu thắng văn 6 T1-> T9 (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w