1 .Đặc điểm của danh từ
*. Ví dụ
- Cụm danh từ : “ Ba con trâu ấy”. + danh từ : “ Con trâu”, “ trâu” + Từ chỉ số lượng đứng trước : Ba + Từ “ ấy “ đứng sau danh từ .
- Danh từ : Vua, làng, thúng, gạo, nếp, con, trâu đực
=> những từ chỉ người , vật .
* Ghi nhớ ( SGK )
2. Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật . sự vật .
- Học sinh đọc ví dụ .
? Hãy tìm các danh từ chỉ sự vật ?
? Trường hợp nào đơn vị tính đếm, đo lường ?
? Truờng hợp nào đv tính đếm, đo lường cĩ thể thay
đổi, trường hợp nào đv tính đếm đo lường khơng thể thay đổi?
? Vì sao cĩ thể nĩi “ Nhà cĩ ba thúng gạo rất đầy”
nhưng khơng thể nĩi “ Nhà cĩ sáu tạ thĩc rất nặng”
? Danh từ Tiếng Việt được chia làm mấy loại lớn ?
Đĩ là những loại nào ? - Học sinh đọc mục ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập
-Giáo viên đọc – học sinh viết chính tả.
Học sinh thảo luận : Tìm danh từ chỉ đơn vị và
danh từ chỉ vật . làm bảng phụ – giáo viên nhận xét .
Hoạt động 4 : Hướng dẫn tự học
- Học bài và làm bài tập 1,2,3
- Soạn bài : Ngơi kể và lời kể trong văn tự sự
*. Ví dụ :
- danh từ chỉ sự vật : trâu, quan, gạo, thĩc .
- Các từ : con, viên, thúng, tạ=> dùng để tính đếm người , vật
=> danh từ chỉ đơn vị
+ Từ “ con” , “ viên” -> chỉ đơn vị tự nhiên . + từ “ thúng “ “ tạ’ chỉ quy ước . + Từ ‘ thúng “ : chỉ đơn vị ước chừng + Từ “ tạ” : chỉ đơn vị chính xác . *.Ghi nhớ ( SGK ) II. Luyện tập : 1.Viết chính tả 2. Tìm danh từ :
Danh từ chỉ đơn vị : con, bức , que.. Danh từ chỉ vật : các danh từ cịn lại .
III. Hướng dẫn tự học
E.RÚT KINH NGHIỆM
--- --- ---
Tuần 9 Tiết 33
Ngày soạn: 02.10..2010
Ngày dạy: 05.10.2010
Tập làm văn
NGƠI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN
TỰ SỰ
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu đặc điểm, ý nghĩa và tác dụng của ngơi kể trong văn bản tự sự ( ngơi thứ nhất và ngơi thứ ba)
- Biết cách lựa chọn và thay đổi ngơi kể thích hợp trong văn bản tự sự.
B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1.Kiến thức: 1.Kiến thức:
- Khái niệm ngơi kể trong văn bản tự sự.
- Sự khác nhau giữa ngơi kể thứ nhất và ngơi kể thứ ba. - Đặc điểm riêng của mỗi ngơi kể
2.Kĩ năng:
- Nhận biết dang từ chung và danh từ riêng. - Viết hoa danh từ riêng đúng quy tắc.
3.Thái độ:
- Hăng say, tự nhiên trong khi sử dụng ngơi kể
C. PHƯƠNG PHÁP.
- Thuyết giảng kết hợp vấn đáp, thảo luận
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: Lớp 6a 2... 2. Bài cũ : Giáo viên kiểm tra bài soạn của học sinh
3. Bài mới : GTB
Ngơi kể là vị trí giao tiếp mà người sử dụng khi kể chuyện và ở ngơn ngữ, phương thức giao tiếp nào cũng cần thể hiện rõ ngơi kể, nĩ là một quy ước xác thực cụ thể , ngơi 1 ( người kể, người nĩi) ngơi 2(người nghe), ngơi 3(người hay vật được nhắc đến) bài học hơm nay sẽ giúp em tìm hiểu rõ hơn.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung
*.Ngơi kể và vai trị của ngơi kể trong văn tự sự.
Gv giới thiệu về ngơi kể
Gv yêu cầu học sinh đọc đoạn văn 1:
? Đoạn 1 này được kể theo ngơi nào? Dấu hiệu nào
để nhận ra điều đĩ?
Hs phát biểu
? Người kể cĩ xuất hiện trong câu chuyện khơng? ? Người kể khơng xuất hiện trong tác phẩm mà
giấu mình thuộc ngơi kể thứ mấy?