Kiểm tra đọc

Một phần của tài liệu Giáo án 5 Tuần 27-28(10-11) (Trang 61 - 67)

I. Mục tiêu Giúp HS :

2. Kiểm tra đọc

Tiến hành tơng tự nh tiết 1 tuần 28

3. Hớng dẫn làm bài tậpBài 2 Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu cảu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.

- Nhận xét, kết luận bài làm của HS. - Gọi HS dới lớp đọc câu mình đặt cĩ vế câu viết thêm khác các bạn.

- Nhận xét, khen ngợi HS

4. Củng cố - Dặn dị

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc và học thuộc lịng để kiểm tra lấy điểm. - 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp. - 1 HS làm trên bảng phụ. HS cả lớp làm vào vở bài tập. - Nhận xét bài làm của bạn đúng/sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng

- Nối tiếp nhau đặt câu.

- Lắng nghe và chuẩn bị bài sau

Luyện từ và câu:

Ơn tập và kiểm tra giữa học kỳ II ( tiết 3)

i. Mục tiêu

- Kiểm tra đọc lấy điểm

- Đọc hiểu nội dung, ý nghĩa của bài Tình quê hơng.

- Tìm đợc các câu ghép, từ ngữ đợc lặp lại, đợc thay thế cĩ tác dụgn liên kết câu trong bài văn.

II. đồ dùng dạy học

- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27.

III. các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Giới thiệu bài

Nêu mục tiêu bài học

2. Kiểm tra đọc

3. Hớng dẫn làm bài tậpBài 2 Bài 2

- Yêu cầu HS đọc bài văn và câu hỏi cuối bài.

- GV chia HS thành các nhĩm. Yêu cầu HS đọc thầm, trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi cuối bài.

a) Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hơng.

b) Điều gì đã gắn bĩ tác giả với quê hơng?

c) Tìm các câu ghép trong một đoạn của bài văn.

d) Tìm các từ ngữ đợc lặp lại, đợc thay thế cĩ tác dụng liên kết câu trong bài văn.

- Yêu cầu HS phân tích các vế câu ghép. Dùng dấu gạch chéo (/ ) để phân tách các vế câu. Gạch 1 gạch ngang dới chủ ngữ, 2 gạch ngang dới vị ngữ.

- 2 HS nối tiếp đọc thành tiếng.

- 6 HS thành một nhĩm cùng đọc thầm, trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi.

a) Những từ ngữ: đăm đăm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thơng mãnh liệt, day dứt.

b) Những kỉ niện tuổi thơ đã gắn bĩ tác giả với quê hơng.

c) Tất cả các câu trong bài đều là câu ghép.

d) + Các từ ngữ đợc lặp lại:

tơi, mảnh đất.

+Các từ ngữ đợc thay thế:

 Cụm từ mảnh đất cọc cằn

thay cho làng quê tơi

 Cụm từ mảnh đất quê h- ơng thay cho đất cọc cằn.

 Cụm từ mảnh đất ấy thay

cho mảnh đất quê hơng.

- 5 HS lên bảng làm bài.

Làng quê tơi đã khuất hẳn / nhng tơi vẫn đăm đăm nhìn theo. Tơi đã đi nhiều nơi, đĩng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tơi nh ngời làng và cũng cĩ ngời yêu tơi tha thiết/ nhng sao sức quyến rũ, nhớ th ơng vẫn khơng mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cộc cằn này.

Làng mạc bị tàn phá / nhng mảnh đất quê h ơng vẫn đủ sức nuơi tơi nh ngày x a , nêu tơi cĩ ngày trở về.

ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tơi đi đốt bãi, đào ổ chuột/; tháng tám nớc lên tơi đánh giậm, úp cá, đơm tép, / tháng chín, tháng 10, đi mĩc con da d ới vệ sơng.

ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên; dì tơi lại mua cho vài cái bánh rợm; / đêm nằm với chú, chú gác chân lên tơi mà lẩy Kiều ngâm thơ; / những tối liên hoan xã, nghe cái Tị hát chèo / và đơi lúc lại đ ợc ngồi nĩi chuyện với Cún Con, nhắc lại những kỉ niệm đẹp đẻ thời thơ ấu.

- Nhận xét bài làm của HS.

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS tiếp tục luyện đọc và học thuộc lịng, xem trớc tiết 4.

Lịch sử

Bài 26:Tiến vào dinh độc lập

I. Mục tiêu

Sau bài học HS nêu đợc:

- Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử là chiến dịch cuối cùng của cuộc kháng chiến chống Mĩ của dân tộc ta, là đỉnh cao của cuộc Tổng tiến cơng giải phĩng miền Nam bắt đầu từ ngày 26/4/1975 và kết thúc bằng sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập.

- Chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng chấm dứt 21 năm chiến đấu hi sinh của dân tộc ta, mỏ ra thời kì mới: miền Nam đợc giả phĩng, đất nớc đợc thống nhất.

II. Đồ dùng dạy học

- Bản đồ hành chính Việt Nam. - Các hình minh hoạ trong SGK.

DẹL trong ngaứy 30/4/1975

DẹL trong ngaứy 30/4/1975 Dinh ẹoọc laọp ngaứy nay ( hoọi trửụứng Thoỏng nhaỏt ) - Phiếu học tập của HS.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.

Hoạt động dạy Hoạt động học

- GV gọi 4 HS lên bảng và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đĩ nhận xét và cho điểm HS.

- GV giới thiệu

+ Hỏi: Ngày 30/4 là ngày lễ kỉ niệm gì của đất nớc ta?

+ Nêu: Trong bài học hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu về sự kiện lịch sử trọng đại ngày 30/4/1975 qua bài Tiến vào Dinh Độc Lập.

Dinh Độc Lập là trụ sở làm việc của Tổng thống chính quyền Sài Gịn tr- ớc ngày 30/4/1975 nay gọi là Dinh Thống Nhất.

- 3 HS lần lợt lên bảng trả lời các câu hỏi sau:

+ Hiệp định Pa-ri về Việt Nam đ- ợc kí kết vào thời gian nào, trong khung cảnh ra sao?

+ Vì sao Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri?

+ Hãy nêu những điểm cơ bản của Hiệp định Pa-ri.

+ Nêu ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri đối với lịch sử dân tộc ta.

+ Là ngày kỉ niệm giải phĩng miền Nam thống nhất đất nớc.

Hoạt động 1:

Khái quát về cuộc tổng tiến cơng và nổi dậy mùa xuân 1975

- GV hỏi HS: Hãy so sánh lực lợng của ta và của chính quyền Sài Gịn sau Hiệp định Pa-ri?

- 1 HS phát biểu ý kiến.

Sau hiệp định Pa-ri, Mĩ rút khỏi Việt Nam, chính quyền Sài Gịn sau thất bại liên tiếp lại khơng đợc sự hỗ trợ của Mĩ nh trớc trở nên hoang mang, lo sợ, rối loạn và yếu thế, trong khi đĩ lực lợng của ta ngày càng lớn mạnh.

- GV nêu khái quát về cuộc tổng tiến cơng và nổi dậy mùa xuân năm 1975 (vừa giảng bài vừa chỉ trên bản đồ Việt Nam): Sau Hiệp định Pa-ri, trên chiến trờng miền Nam, thế và lực của ta ngày càng hơn hẳn kẻ thù. Đầu năm 1975, nhận thấy thời cơ giải phĩng miền Nam thống nhất đất n- ớc đã đến, Đảng ta quyết định tiến hành cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy, bắt đầu từ ngày 4/3/1975. Ngày 10/3/1975 ta tấn cơng Buơn Ma Thuột, Tây Nguyên đã đợc giải phĩng. Ngày 25/3 ta giải phĩng Huế, ngày 29/3 giải phĩng Đà Nẵng. Ngày 9/4 ta tấn cơng vào Xuân Lộc, cửa ngỏ Sài Gịn. Nh vậy chỉ sau 40 ngày ta đã giải phĩng đợc cả Tây Nguyên và miền Trung. Đúng 17 giờ, ngày 26/6/1975, chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử

nhằm giải phĩng Sài Gịn bắt đầu.

Hoạt động 2: Chiến dịch Hồ chí minh lịch sử và cuộc tiến cơng vào dinh độc lập

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhĩm để cùng giải quyết các vấn đề sau:

+ Quân ta tiến vào Sài Gịn theo mấy mũi tiến cơng? Lữ đồn xe tăng 203 cĩ nhiệm vụ gì?

+ Thuật lại cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập.

+ Tả lại cảnh cuối cùng khi nội các Dơng Văn Minh đầu hàng.

- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận trớc lớp.

- GV nhận xét kết quả làm việc của HS.

- GV tổ chức cho HS cả lớp trao đổi để trả lời các câu hỏi:

+ Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc Lập chứng tỏ điều gì?

+ Tại sao Dơng Văn Minh phải đầu hàng vơ điều kiện?

+ Giờ phút thiêng liêng khi quân ta chiến thắng, thời khắc đánh dấu miền Nam đã đợc giải phĩng, đất n- ớc ta đã thống nhất là lúc nào?

- Mỗi nhĩm 4 - 6 HS cùng đọc SGK thảo luận để giải quyết vấn đề.

+ Quân ta chia thành 5 cánh quân tiến vào Sài Gịn. Lữ đồn xe tăng 203 đi từ hớng phía đơng và cĩ nhiệm vụ phối hợp với các đơn vị bạn cắm cờ trên Dinh Độc Lập.

+ Dựa vào SGK, lần lợt từng HS thuật trớc nhĩm, các HS trong nhĩm theo dõi và bổ sung ý kiến cho nhau

 Xe tăng 843, của đồng chí Bùi Quang Thận đi đầu, húc vào cổng phụ và bị kẹt lại.

 Xe tăng 390 do đồng chí Vũ Đăng Tồn chỉ huy đâm thẳng vào cổng chính Dinh Độc Lập.

 Đồng chí Bùi Quang Thận nhanh chĩng tiến lên tồn nhà và cắm cờ giải phĩng trên nĩc dinh.

 Chỉ huy lữ đồn ra lệh cho bộ đội khơng nổ súng.

+ Lần lợt từng em kể trớc nhĩm: Tổng thống chính quyền Sài Gịn Dơng Văn Minh và nội các phải đầu hàng vơ điều kiện.

- 3 nhĩm cử đại diện báo cáo kết quả của nhĩm mình.

+ Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc Lập, cơ quan cao cấp của chính quyền Sài Gịn chứng tỏ quân địch đã thua trận và cách mạng đã thành cơng.

+ Vì lúc đĩ quận đội chính quyền Sài Gịn rệu rã đã bị quân đội Việt Nam đánh tan, Mĩ cũng tuyên bố thất bại và rút khỏi miền Nam Việt Nam.

+ Là 11giờ 30 phút ngày 30/4/1975, lá cờ cách mạng kiêu hãnh tung bay trên Dinh Độc Lập.

- GV kết luận về diễn biến của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.

Hoạt động 3

ý nghĩa của chiến dịch lịch sử hồ chính minh.

- GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhĩm để tìm hiểu về ý nghĩa của chiến dịch Hồ Chí Minh

+ Chiến thắng của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử cĩ thể so sánh với những chiến thắng nào trong sự nghiệp đấu tranh bảo vệ đất nớc của nhân dân ta.

+ Chiến thắng này tác động thế nào đến chính quyền Mĩ, quân đội Sài Gịn, cĩ ý nghĩa thế nào với mục tiêu cách mạng của ta?

- GV gọi HS trình bày ý nghĩa của chiến thắng chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.

- HS thảo luận nhĩm 4.

+ Chiến thắng của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử là một chiến cơng hiển hách đi vào lịch sử dân tộc ta nh một Bạch Đằng, một Chi Lăng....

+ Chiến thắng này đã đánh tan chính quyền và quân đội Sài Gịn, giải phĩng hồn tồn miền Nam chấm dứt 21 năm chiến tranh. Đất nớc ta thống nhất. Nhiệm vụ giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nớc của cách mạng Việt Nam đã hồn thành thắng lợi.

- Một số HS trình bày trớc lớp.

Củng cố - Dặn dị

- GV yêu cầu HS phát biểu suy nghĩ về sự kiện lịch sử ngày 30/4/1975. - GV tổ chức cho HS chia sẽ các thơng tin, câu chuyện về các tấm gơng anh dũng trong chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử mà mình su tầm đợc.

- GV tổng kết nội dung bài: 11 giờ 30 phút lá cờ cách mạng tung bay trên nĩc Dinh Độc lập, cơ quan đầu não của chính quyền Sài Gịn. Tồn thắng đã về ta. Để cĩ giờ phút vinh quang chĩi lọi ấy cả dân tộc Việt Nam đã phải đi trong ma bom, bão đạn, anh dũng chiến đấu và hi sinh suốt 21 năm với ý chí quyết tâm " Tiến về Sài Gịn ta quét sạch giặc thù. Tiến về Sài Gịn giải phĩng thành đơ".

- GV nhận xét tiết học, dặn dị HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.

Tốn

Một phần của tài liệu Giáo án 5 Tuần 27-28(10-11) (Trang 61 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w