Hoạt động dạy Hoạt động học
hoạt động khởi động
+ GV yêu cầu HS lên bảng trả lời các câu hỏi về nội dung bài 53.
+ Nhận xét, cho điểm HS.
- Giới thiệu bài:
+ Hỏi: Em đã tìm hiểu xem những loại cây con nào khơng mọc lên từ hạt. Hãy giới thiệu cho cả lớp cùng biết.
+ Nhận xét, khen ngợi HS.
- Nêu: Tiết học hơm nay các em cùng tìm hiểu về cây con mọc lên từ một bộ phận của cây mẹ.
- 3 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau:
+ HS 1: Thực hành tách một hạt lạc và nêu cấu tạo của hạt.
+ HS 2: Mơ tả quá trình hạt mọc thành cây
+ HS 3: Nêu điều kiện để hạt nảy mầm.
- Tiếp nối nhau giới thiệu.
- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
Hoạt động 1
Nơi cây con cĩ thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ
- GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhĩm theo hớng dẫn:
+ Chia nhĩm, mỗi nhĩm 6 HS, chia thân cây, củ cho từng nhĩm.
+ Yêu cầu HS quan sát và tìm xem chồi cĩ thể mọc lên từ vị trí nào của thân cây, củ.
- Nhận xét, khen ngợi HS. - Hỏi:
+ Ngời ta trồng cây mía bằng cách nào?
+ Ngời ta trồng hành bằng cách nào?
- Nhận xét, khen ngợi HS.
- Yêu cầu HS chỉ vào từng hình minh họa tran 110, SGK. và trình bày theo yêu cầu.
+ Tên cây hoặc củ đợc minh họa. + Vị trí của chồi cĩ thể mọc ra từ cây củ đĩ.
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét HS trình bày.
- Hoạt động trong nhĩm theo định hớng của GV.
+ Nhận thân cây, các loại củ để quan sát thảo luận trả lời câu hỏi và ghi ra giấy.
+ HS đại diện cho các nhĩm lên trình bày, HS chỉ rõ vào vật thật nơi chồi mọc ra.
- Tiếp nối nhau trả lời:
+ Ngời ta trồng mía bằng cách chặt lấy ngọn mía khi thu hoạch, lên luống đất, đặt ngọn mía nằm dọc trong những rãnh sau bên luống. Dùng tro, trấu, hoặc đất tơi xốp phủ lên trên.
+ Ngời ta trồng hành bằng cách tách củ hành thành các nhánh, đặt xuống đất tơi xốp, ít ngày sau phía đầu của nhánh hành chồi mọc lên, phát triển thành khĩm hành.
- Lắng nghe, nắm nhiệm vụ học tập.
Hình 1: Cây mía. Chồi của cây mía mọc ra từ nách lá. Hình 2: Củ khoai tây. Chồi mọc ra từ chỗ lõm của củ. Hình 3: Củ gừng. Chồi mọc ra từ chỗ lõm của củ. Hình 4: Củ hành. Chồi mọc ra từ phía trên đầu của củ. Hình 5: Củ tỏi. Chồi mọc ra từ phía trên đầu của củ. Hình 6: Lá bỏng. Chồi mọc ra từ mép lá.
- Kết luận: Trong tự nhiên cũng nh trong trồng trọt, khơng phải cây nào cũng mọc lên từ hạt mà một số cây cĩ thể mọc lên từ thân hoặc rễ hoặc lá của cây mẹ.
- Lắng nghe
Hoạt động 2:
Cuộc thi: Ngời làm vờn giỏi
- GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp về cách trồng một số loại cây cĩ cây con mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ.
- GV đi giúp đỡ hớng dẫn HS.
- Gợi ý HS: Cĩ thể em cha nhìn thấy trực tiếp nhng cĩ thể đã xem trên truyền hình hoặc nghe ngời khác mơ tả cách trồng cây.
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét, khen ngợi HS.
- Nêu: Nghe các bạn mơ tả cách trồng nh vậy các em cĩ trồng cây đ- ợc khơng? chúng ta cùng thực hành trồng cây.
- HS thảo luận theo cặp trao đổi, thảo luận về việc trồng cây từ bộ phận của cây mẹ.
- 3 đến 5 HS tiếp nối nhau trình bày.
Hoạt động 3 Thực hành: trồng cây
- GV tổ chức cho HS trồng cây từ bộ phận của cây mẹ ở vờn trờng hoặc trong lớp.
- Phát thân cây, lá, rễ cây cho HS theo nhĩm. - Hớng dẫn HS cách làm đất, trồng cây.
- Yêu cầu HS đi rửa sạch tay bằng xà phịng sau khi đã trồng cây xong. - Tổ chức cho HS quan sát sản phẩm của cả lớp.
- Dặn HS theo dõi xem cây của nhĩm nào mọc chồi trớc. - Nhận xét tác phong học tập, làm việc của HS.
Hoạt động kết thúc.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và ghi lại vào vở, tìm hiểu về sự sinh sản của động vật, su tầm tranh ảnh về các loại động vật khác
nhau.
ơn tập về tả cây cối
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Củng cố kiến thức về văn tả cây cối: trình tự miêu tả, các giác quan sử dụng để quan sát, các biện pháp tu từ đợc sử dụng trong bài văn tả cây cối.
- Thực hành viết đoạn văn tả một bộ phận của cây.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại của bài văn tả đồ vật.
- Nhận xét ý thức học bài của HS. 2. Dạy học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- GV nêu: Để chuẩn bị cho bài viết văn tả cây cối, tiết học hơm nay chúng ta cùng ơn tập các kiến thức về thể loại văn này.
2.2. H ớng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc bài văn Cây chuối mẹ
và các câu hỏi cuối bài.
- Yêu cầu HS tự trả lời câu hỏi.
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm việc.
- Các câu hỏi:
a) Cây chuối trong bài đợc tả theo trình tự nào?
Cịn cĩ thể tả cây chuối theo trình tự nào nữa?
b) Cây chuối đợc tả theo cảm nhận của các giác quan nào?
Cịn cĩ thể quan sát cây cối bằng những giác quan nào?
c)Tìm các hình ảnh so sánh đợc tác
giả sử dụng để tả cây chuối.
- 3 HS nối tiếp hau đọc đoạn văn đã viết lại.
- HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- HS trả lời câu hỏi. - Câu trả lời đúng:
a) Tả theo từng thời kì phát triển của cây cây chuối con cây
chuối to cây chuối mẹ.
Tả từ bao quát đến chi tiết từng bộ phận.
b) Theo ấn tợng cảu thị giác:
thấy hình dáng của cây, lá, hoa.
Cịn cĩ thể quan sát bằng xúc giác, thị giác, khứu giác.
c) Các hình ảnh so sánh: tàu lá nhỏ xanh lơ, dài nh lỡi mác, các tàu lá ngả ra nh những cái quạt lớn, cái hoa thập thị, hoe hoe đỏ nh mầm lửa non.
- Kết luận: Tác giả đã nhân hố cây chuối bằng cách gắn nĩ những từ ngữ chỉ đặc điểm, phẩm chất của con ng-
ời: đĩnh đạc, thành mẹ, hơn hớn, bận,
khẽ khàng; chỉ hoạt động của con ng-
ời: đánh động cho mọi ngời biết, đa,
dành để mặc; chỉ những bộ phận đặc
trng của ngời: cổ, nách.
- Treo bảng phụ cĩ ghi sẵn các kiến thức về văn tả cây cối và yêu cầu HS đọc.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV yêu cầu: Em chọn bộ phận nào của cây để tả? Hãy giới thiệu cho các bạn đợc biết.
- Yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc HS:
+ Chỉ tả một bộ phận của cây.
+ Cĩ thể chọn cách miêu ta khái quát rồi tả chi tiết hoặc tả sự biến đổi của bộ phận đĩ theo thời gian.
+ Chú ý dùng các biện pháp tu từ so sánh, nhân hố khi miêu ta để đoạn văn hay và sinh động.
+ Đoạn văn phải cĩ đủ 3 phần: mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn.
- Gọi HS làm ra bảng nhĩm treo lên bảng lớp, đọc đoạn văn. GV cùng HS nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, cho điểm HS viết đạt yêu cầu.
- Gọi HS dới lớp đọc đoạn văn của mình.
- Nhận xét, cho điểm HS viết đạt
Các hình ảnh nhân hố: nĩ đã là cây chuối to đĩnh đạc; cha đợc bao lâu nĩ đã nhanh chĩng thành mẹ; cổ cây chuối mẹ mập trịn, rụi lại, vài chiếc lá .... đánh động cho mọi ngời biết, các cây con cứ lớn nhanh hơn hớn, khi cây mẹ bận đơm hoa;lẽ nào nĩ đành để mặc ... đè giập một hay hai đứa con đứng sát nách nĩ; cây chuối mẹ khẽ khàng ngả hoa.
- Lắng nghe
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng trớc lớp.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp. - 3 đến 5 HS nối tiếp nhau giới thiệu về bộ phận của cây mình định tả.
- 2 HS viết vào bảng nhĩm. HS cả lớp viết vào vở bài tập.
- 2 HS báo cáo kết quả làm việc của mình.
- 3 HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn của mình.
yêu cầu.
3. Củng cố - Dặn dị - Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hồn thành đoạn văn và chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết.
Tốn ( tieỏt 134 ) Thời gian I. Mục tiêu
- Giúp HS :
- Hình thành cách tính thời gian của một chuyện động đều.
- Vận dụng để giải bài tốn về tính thời gian của chuyển động đều.
II. Đồ dùng dạy học
- Hai băng giấy chép sẵn 2 đề bài của bài tốn ví dụ. - Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài tập 1.