III. các hoạt động dạy học chủ yếu
2. Dạy học bài mới 1 Giới thiệu bà
2.1. Giới thiệu bài
- GV: Trong tiết học tốn này chúng ta làm các bài tốn luyện tập chung cĩ liên quan đến tính vận tốc, quãng đờng và thời gian chuyển động. 2.2. Hớng dẫn luyện tập Bài 1 - GV mời 1 HS đọc đề tốn trớc lớp. - GV hớng dẫn giải:
+ Quãng đờng dài bao nhiêu ki- lơ-mét ?
+ Ơ tơ đi hết quãng đờng đĩ trong bao lâu ?
+ Xe máy đi hết quãng đờng đĩ trong bao lâu ?
+ Bài tốn yêu cầu em tính gì ? + Muốn biết đợc mỗi giờ ơ tơ đi nhanh hơn xe máy bao nhiêu ki-lơ- mét chúng ta phải biết đợc những gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi nhận xét.
- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
- 1 HS đọc đề bài cho cả lớp cùng nghe, HS cả lớp đọc lại đề bài trong SGK.
- Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời. + Quãng đờng dai 135km.
+ Ơ tơ đi hết quãng đờng trong 3 giờ.
+ Xe máy đi hết quãng đờng trong 4 giờ 30 phút.
+ Bài tốn yêu cầu em tính xem mỗi giờ ơ tơ đi nhanh hơn xe máy bao nhiêu ki-lơ-mét ?
+ Chúng ta phải biết đợc vận tốc của xe máy.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét, chữa bài cho HS và ghi điểm.
Bài 2
- GV mời HS đọc đề bài
- GV hỏi: Để tính vận tốc của xe máy chúng ta làm nh thế nào ?
- GV: Bài tập yêu cầu em tính vận tốc của xe máy theo đơn vị nào ?
- GV : Với quãng đờng và thời gian phải tính theo đơn vị nào mới phù hợp ?
- GV: Hãy đổi đơn vị phù hợp rồi tính vận tốc của xe máy. - GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - GV tổ chức hớng dẫn HS làm bài tơng tự bài tập 2, cũng cĩ thể cho HS tính vận tốc theo đơn vị km/giờ sau đĩ mới đổi về đơn vị m/phút. Vận tốc của ơ tơ là: 135 : 3 = 45 (km/giờ) 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ Vận tốc của xe máy là: 135 : 4,5 = 30 (km/giờ) Mỗi giờ ơ tơ chạy nhanh hơn xe
máy là:
45 - 30 = 15 (km/giờ)
Đáp số : 15km/giờ
- 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
- 1 HS đọc đề bài cho cả lớp cùng nghe, HS cả lớp đọc lại đề bài trong SGK.
- HS: Để tính vận tốc của xe máy chúng ta lấy quãng đờng chia cho thời gian đi.
- HS: Bài tập yêu cầu chúng ta tính vận tốc của xe máy theo đơn vị là km/giờ.
- HS: Quãng đờng đi phải tính theo ki-lơ-mét và thời gian đi phải tính theo đơn vị giờ.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải 1250m = 1,25km 2 phút = 1/30 giờ Vận tốc của xe máy là: 1,25 : 1/30 = 37,5 (km/giờ) Đáp số : 37,5 km/giờ - 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
- HS làm đợc tơng tự nh sau: Bài giải 1giờ 45 phút = 104 phút 15,75km = 15750m Vận tốc của xe ngựa là: 15750 : 104= 150 (m/phút) Đáp số : 150 m/phút
Bài 4
- GV gọi HS đọc đề tốn. - GV hỏi:
+ Bài tốn yêu cầu chúng ta tính gì ?
+ Bài tốn cho vận tốc của cá heo là bao nhiêu ?
- GV hớng dẫn: Bài tốn cho đơn vị vận tốc của cá heo tính theo đơn vị km/giờ, nhng lại cho quãng đờng tính theo đơn vị mét. Trớc khi tính tốn thời gian cá heo đi em cần đổi vận tốc về đơn vị m/giờ hoặc đổi đơn vị quãng đờng từ mét thành đơn vị ki-lơ-mét.
- GV yêu cầu HS làm bài.
GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dị
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc đề bài cho cả lớp cùng nghe, HS cả lớp đọc lại đề bài trong SGK.
- HS trả lời:
+ Bài tốn yêu cầu tính xem cá heo bơi 2400m hết bao nhiêu thời gian.
+ Bài tốn cho biết vận tốc của cá heo là 75km/giờ.
- HS nghe GV hớng dẫn cách làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
2400m = 2,4km
Thời gian bơi của cá heo là: 2,4 : 72 = 1/30 giờ
1/30 giờ = 60 phút : 30 = 2 phút
Đáp số : 2 phút
- 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.
Khoa học
Sự sinh sản của động vật
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Hiểu khái niệm về sinh sản của động vật: vai trị của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử.
- Biết đợc các cách sinh sản khác nhau của động vật. - Biết một số lồi động vật đẻ trứng và đẻ con.
- HS chuẩn bị tranh ( ảnh ) về các lồi động vật khác nhau, giấy vẽ, màu.
(Chim đẻ trứng ) Heo đẻ mỗi lứa nhiều con ) (Hà mĩ đẻ mỗi lứa một con )
- GV chuẩn bị phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động khởi động
- Kiểm tra bài cũ
+ GV yêu cầu HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài 54.
+ Nhận xét, cho điểm HS - Giới thiệu bài
+ Kiểm tra việc chuẩn bị tranh ( ảnh ) về các lồi động vật của HS.
- Nêu: Chúng ta đã tìm hiểu về sự sinh sản của thực vật. Tiết học hơm nay ác em cùng tìm hiểu về sự sinh sản cảu động vật.
- 3 HS lên bảng lần lợt thực hiện các yêu cầu sau:
+ Đọc thuộc mục Bạn cần biết trang 111
+ Chuồi thờng mọc ra ở vị trí nào nếu ta trồng cây từ một số bộ phận của cây mẹ?
+ Nêu cách trồng một bộ phận của cây mẹ để cĩ cây con mới.
+ Tổ trởng báo cáo việc chuẩn bị của các thành viên.
Hoạt động 1:
sự sinh sản của động vật
- Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 112 SGK.
- GV mời 1 HS khá lên điều khiển các bạn báo cáo kết quả của mình.
- GV theo dõi, giảng thêm, giải thích nếu cần, làm trọng tài khi cĩ tranh luận.
- Các câu hỏi:
+ Đa số động vật đợc chia thành mấy giống?
+ Đĩ là những giống nào?
+ Cơ quan nào của động vật giúp ta phân biệt đợc giống đực và giống
- HS đọc thầm trong SGK. - HS điều khiển thực hiện. + Nêu câu hỏi.
+ Mời bạn trả lời.
+ Mời bạn bổ sung ý kiến. + Chuyển câu hỏi tiếp theo. - Các câu trả lời đúng:
+ Đa số động vật đợc chia thành hai giống.
+ Đĩ là giống đực và giống cái. + Cơ quan sinh dục giúp ta phân biệt đợc con đực và con cái. con đực cĩ cơ quan sinh
cái?
+ Thế nào là sự thụ tinh ở động vật?
+ Hợp tử phát triển thành gì?
+ Cơ thể mới của động vật cĩ đặc điểm nào?
+Đa số động vất sinh sản bằng cách nào?
- Kết luận: Đa số động vật đợc chia thành hai giống: đực và cái. Con đực cĩ cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng, conn cái cĩ cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng. Hiện tợng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh. Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới, mang những đặc tính của bố mẹ. Những lồi động vật khác nhau cĩ cách sinh sản khác nhau: cĩ lồi đẻ trứng, cĩ lồi đẻ con.
dục đực tạo ra tinh trùng. Conn cái cĩ cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng.
+ Hiện tợng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh.
+ Hợp tựr phân chia nhiều lần và phát triẻn thành cơ thể mới.
+ Cơ thể mới của động vật mang đặc tính của bố mẹ. + Động vật sinh sản bằng cách đẻ trứng hoặc đẻ con. - Lắng nghe. Hoạt động 2: các cách sinh sản của động vật - Hỏi: Động vật sinh sản bằng cách nào? - GV tổ chức cho HS tìm hiểu những con vật đẻ trứng và con vật đẻ con trong nhĩm theo hớng dẫn.
+ Chia nhĩm, mỗi nhĩm 6 HS. + Phát phiếu học tập cho từng nhĩm.
+ Yêu cầu HS: phân loại các con vật ( trong tranh, ảnh ) mà nhĩm mình mang đến lớp, những con vật trong các hình trang 112, 113 SGK và những con vật mà em biết thành hai nhĩm: động vật đẻ trứng và động vật đẻ con.
- Trả lời câu hỏi: Động vật sinh sản bằng cách đẻ trứng hoặc đẻ con.
- Hoạt động trong nhĩm theo hớng dẫn của GV.
- Hết thời gian GV yêu cầu các nhĩm kiểm tra chéo xem nhĩm bạnn tìm đợc bao nhiêu động vật đẻ trứng, bao nhiêu động vật đẻ con.
- Gọi các nhĩm báo cáo kết quả. GV ghi nhanh lên bảng.
- Khen ngợi nhĩm tìm đợc nhiều con vật.
- Đại diện các nhĩm báo cáo kết quả của nhĩm mình kiểm tra.
- HS viết vào vở các con vật trên nhĩm mình tìm đợc.
Hoạt động 3: ngời hoạ sĩ tí hon
- GV cho HS vẽ tranh theo đề tài về những con vật mà em thích. - Gợi ý HS cĩ thể vẽ tranh về:
+ Con vật đẻ trứng + Con vật đẻ con. + Gia đình con vật
+ Sự phát triển của con vật.
- Tổ chức cho HS lên trình bày sản phẩm. - Cử BGK chấm điểm cho những HS vẽ đẹp. - Nhận xét chung.
Hoạt động kết thúc
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS, nhĩm HS tích cực tham gia xây dựng bài.
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và chuẩn bị bài sau.
Đạo đức
Em tìm hiểu về Liên hợp quốc ( Tiết 1 )
I. mục tiêu
1. Kiến thức
Giúp học sinh hiểu:
- Liên Hợp Quốc là tổ chức quốc tế lớn nhất thế giới bao gồm nhiều quốc gia trên thế giới, đây là tổ chức cĩ nhiều thiết lập để bảo vệ hồ bình và cơng bằng trên thế giới.
- Việt Nam là một thành viên của Liên Hợp Quốc và cần phải tơn trọng, hợp tác, giúp đỡ các cơ quan của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam thực hiện các hoạt động vì hồ bình, cơng bằng và tiến bộ xã hội.
- Tơn trọng các cơ quan của Liên Hợp Quốc cĩ nghĩa là tuân thủ theo các quy định chung của Liên Hợp Quốc, giúp đỡ các cơ quan của Liên Hợp Quốc làm việc đạt kết quả cao nhất.
2. Thái độ.
- Tơn trọng các cơ quan của Liên Hợp Quốc.
- Tích cực giúp đỡ và ủng hộ các hoạt động của tổ chức Liên Hợp Quốc. 3.Hành vi.
- Quan tâm đến các hoạt động của tổ chức Liên Hợp Quốc tại Việt Nam. - Tuyên truyền về vai trị và hoạt động của tổ chức Liên Hợp Quốc tại Việt Nam.
ii. Đồ dùng dạy-
Hỡnh minh hĩa:
Oõng Toồng thử kớ LHQ Moọt cuoọc hĩp cuỷa LHQ
- Phiếu thảo luận nhĩm HĐ 1-tiết 1 (đủ cho các nhĩm). -Bảng phụ (HĐ 1-tiết 1)
- Thẻ mặt cời, mặt mếu cho tất cả học sinh trong lớp. -Phiếu thực hành (HĐ thực hành-tiết 1)
iII. các hoạt động dạy-học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1:
tìm hiểu thơng tin về liên hợp quốc
-Yêu cầu học sinh làm việc theo nhĩm.
+1 HS trong nhĩm đọc thơng tin về Liên Hợp Quốc trang 40.41 SGk cho cả lớp nghe và thảo luận, kết hợp với hiểu biết của mình về Liên Hợp Quốc để hồn thành bảng thơng tin.
-HS làm việc theo nhĩm, theo h- ớng dẫn của giáo viên để hồn thành bảng thơng tin.
Phiếu thảo luận nhĩm
Hãy điền thơng tin vào chỗ ...
Các thơng tin cần điền.
Ngày thành lập ... (1 ) Số nước thành viên ...(2) Tổ chức các hoạt động nhằm mục đích ...( 3 ) Trụ sở chính đặt tại Ngày gia nhập LHQ...(a) Là thành viên thứ ...( b ) Các tổ chức củaLHQ ở nước ta để...( c )
- GV treo bảng phụ cĩ nội dung phiếu thảo luận nhĩm.
- GV gọi đại diên 2 nhĩm lên trình bày kết quả: nhĩm 1: Điền thơng tin và Liên Hợp Quốc, nhĩm 2: Điền thơng tin về Việt Nam. Yêu cầu các nhĩm khác quan sát, nhận xét, bổ sung.
- Hỏi HS.
+ Các hoạt động của tổ chức Liên Hợp Quốc cĩ ý nghĩa gì?
+ Việt Nam cĩ liên quan thế nào với tổ chức Liên Hợp Quốc? + Là thành viên của Liên Hợp Quốc chúng ta phải cĩ thái độ nh thế nào với các cơ quan và hoạt động của Liên Hợp Quốc tại Việt Nam?
- GV cho HS nhắc lại ghi nhớ trong SGK.
Các thơng tin cần điền: 1. 24/10/1954
2. 191
3. Thiết lập hồ bình và cơng bằng trên thế giới.
4. Niu- Yooc.
5. Cơng ớc quốc tế về quyền trẻ em.
- HS quan sát.
- Đại diện các nhĩm lên bảng viết kết quả của nhĩm. Các nhĩm khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
- HS trả lời:
+ Các hoạt động đĩ nhằm bảo vệ hồ bình cơng bằng và tiến bộ xã hội.
+ Việt Nam là một thành viên của Liên Hợp Quốc.
+ Chúng ta phải tơn trọng, hợp tác, giúp đỡ các cơ quan Liên Hợp Quốc thực hiện các hoạt động.
- 3-4 HS nhắc lại.
Hoạt động 2 Bày tỏ thái độ
- Phát cho học sinh 2 thẻ, mặt cời, mặt mếu.
- GV đọc từng ý kiến trong bài tập 1 trang 42 SGK để học sinh giơ thẻ để bày tỏ thái độ.
-Với những ý kiến cịn cĩ học sinh giơ thẻ sai, giáo viên yêu cầu học sinh trả lời đúng, giải thích để học sinh thống nhất ý kiến.
HS nhận thẻ.
- HS cả lớp lắng nghe và giơ thẻ. + Mặt cời nếu tán thành
+ Mặt mếu nếu khơng tán thành Cụ thể ý kiến a,b, đ: khơng tán thành , mặt mếu
ý kiến b,c, d tán thành mặt cời HS tham gia trả lời, gĩp ý cho bạn và lắng nghe ý kiến của học sinh.
Hoạt động 3: Xử lý tình huống
-Yêu cầu học sinh làm việc theo nhĩm
+ GV đa bảng phụ ghi 3 tình huống để học sinh
+Yêu cầu trao đổi, thảo luận tìm cách hợp lý để sử lý tình huống
Tình huống 1: Khi cĩ ngời nớc ngồi đại diện cho tổ chức Liên Hợp Quốc đến địa phơng em làm
- HS làm việc theo nhĩm quan sát tình huống và trao đổi với nhau để sử lý tình huống
- Cách giải quyết tốt tình huống 1 em sẽ giải thích cho bạn AN biết rằng: những ngời nớc ngồi đến với mong muốn giúp địa phơng và đất
việc, Bạn An tỏ thái độ khơng vui và cho là: NGời nớc ngồi khơng nên làm việc của ngời Việt Nam , nếu cĩ mặt ở đĩ em sẽ nĩi gì với bạn An?
Tình huống 2: Trong một buổi thảo luận về cơng ớc quốc tế và quyền trẻ em bạn Hoa phát biểu : Đây là quy định của Liên Hợp Quốc đặt ra nớc ta khơng cần phải thực hiện em cĩ tán thành khơng nếu khơng tán thành em sẽ nĩi gì với bạn?
Tình huống 3: cĩ một ngời nớc ngồi là ngời của tổ chức Liên Hợp Quốc nhờ em đa đến UBND xã, ph- ờng em sẽ làm gì ?
- Yêu cầu học sinh trình bày kết quả
- GV hỏi: chúng ta phải cĩ thái độ nh thế nào? với hoạt động của Liên Hợp Quốc tại Việt Nam?
nớc ta những điều tốt đẹp. Họ chỉ