- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ phân bố rừng Việt Nam(nếu có)
- Tranh ảnh thực vật và động vật của rừng Việt Nam( nếu có)
III/ Các hoạt động dạy -học:
A.Kiểm tra bài cũ: - Nêu vai trò của biển? B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 2. Nội dung:
*Hoạt động 1: ( Làm việc theo cặp )
- GV yêu cầu HS đọc SGK và hoàn thành bài tập sau:
+Kể tên và chỉ vùng phân bố các loại đất chính ở nớc ta trên Bản đồ Địa lí Tự nhiên Việt Nam.
+ Nêu một số đặc điểm của hai loại đất chính
-2HS lên bảng
1) Đất ở nớc ta
- HS thảo luận theo cặp
- Đại diện một số HS trình bày kết quả thảo luận trớc lớp.
- Một số HS lên bảng chỉ trên Bản đồ Địa lý Tự nhiên Việt Nam vùng phân bố hai loại đất chính ở nớc ta.
- Việt Nam có 2 loại đất chính: Phe -ra -lít và phù sa.
+ Phe -ra -lít ở vùng đồi núi, đất có màu đỏ hoặc vàng, thờng nghèo mùn.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
- KL: Đất là nguồn tài nguyên quý giá nh- ng chỉ có hạn. Vì vậy, việc sử dụng đất cần đi đôi với bảo vệ và cải tạo.
- Nêu một số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất ở địa phơng?
*Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm 5)
- Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3 đọc SGK hoàn thành bảng: Rừng Vùng phân bố Đặc điểm Rừng rậm nhiệt đới ………. ……… ………….. ………….. Rừng ngập mặn ……….. ………. …………. …………. * Hoạt động 3: làm việc cả lớp
+ Nêu tác dụng của rừng? Để bảo vệ rừng nhà nớc và nhân dân phải làm gì? Địa ph- ơng em đã làm gì để bảo vệ rừng?
+ Tại sao chúng ta phải bảo vệ rừng?
*GV kết luận
3. Củng cố -dặn dò:
- GVnhận xét giờ học. Nhắc HS học và chuẩn bị bài sau.
do sông ngòi bồi đắp, rất màu mỡ.
- Bón phân hữu cơ, phân vi sinh trong trồng trọt.
- Làm ruộng bậc thang ở các vùng đồi núi, để tránh đất bị xói mòn.
- Thau chua, rửa mặn ở các vùng đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn.
- Đóng cọc , đắp đê… để giữ đất không bị sạt lở, xói mòn…
2) Rừng ở nớc ta - HS thảo luận .
- Đại diện các nhóm trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung
- HS chỉ vùng phân bố của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn trên lợc đồ - Tác dụng của rừng: Cung cấp gỗ và các loại động thực vật quý, điều hoà khí hậu…
- Nhà nớc ban hành luật bảo vệ rừng… - Nhân dân tự giác bảo vệ rừng
- Rừng là tài nguyên có hạn
- Khai thác bừa bãi sẽ gây ảnh hởng xấu đến môi trờng…
- HS tự liên hệ - HS nêu bài học
Tiết 4: Kĩ thuật
chuẩn bị nấu ăn I/ Mục tiêu: HS cần phải :
- Nêu đợc tên những công việc chuẩn bị nấu ăn.
- Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn. Có thể sơ chế đợc một số thực phẩm đơn giản, thông thờng phù hợp với gia đình
- Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn ở gia đình
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Một số loại rau xanh, củ quả còn tơi.
- Tranh, ảnh một số loại thực phẩm thông thờng. - Dao thái, dao gọt.
III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu :
A.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học.
2. Nội dung
*Hoạt động 1: Xác định một số công việc chuẩn
bị nấu ăn.
+Để chuẩn bị nấu ăn chúng ta phải làm gì?
*Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thực hiện một số
công việc chuẩn bị nấu ăn.
a) Tìm hiểu cách chọn thực phẩm:
+Mục đích, yêu cầu của việc chọn thực phẩm dùng cho bữa ăn là gì?
+ Kể tên các chất dinh dỡng dành cho con ngời? +Nêu cách chọn thực phẩm nhằm đảm bảo đủ l- ợng, đủ chất dinh dỡng trong bữa ăn.
+Em hãy kể tên những loại thực phẩm thờng đợc gia đình em chọn trong bữa ăn chính?
b) Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm:
- GV phát phiếu học tập cho HS thảo luận nhóm 4 theo nội dung:
+Nêu MĐ và cách tiến hành sơ chế thực phẩm? +Em hãy nêu ví dụ về cách sơ chế 1 loại rau mà em biết?
+Theo em, khi làm cá cần loại bỏ những phần nào?
+Em hãy nêu cách sơ chế một loại thực phẩm trong H.2?
-GV nhận xét và tóm tắt cách sơ chế thực phẩm theo nội dung SGK.
*Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.
- Cho HS trả lời các câu hỏi cuối bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
- 2 HS nối tiếp đọc nội dung SGK
-Chọn thực phẩm cho bữa ăn và tiến hành sơ chế thực phẩm. - HS đọc mục 1: - Đảm bảo có đủ chất, đủ dinh dỡng,… - HS nêu - HS đọc mục 2:
- HS thảo luận nhóm theo hớng dẫn của GV.
- Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
3.Củng cố, dặn dò:
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài “Nấu cơm”
Tiết 5: Giáo dục tập thể
Nhận xét Tuần 6 I. M ục tiêu