Hoạt động dạy-học

Một phần của tài liệu ga lop 5 tuan 7 22222222222222222 (Trang 44 - 50)

A.Kiểm tra bài cũ

+ Hãy nêu những khó khăn của Nguyễn

Tất Thành khi dự định ra nớc ngoài. - 2 HS lên bảng + Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết chí

ra đi tìm đờng cứu nớc. B.Bài mới

*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp

- GV giới thiệu bài

- GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS:

*Hoạt động 2:làm việc cả lớp

+ Đảng ta đợc thành lập trong hoàn cảnh nào?

- HS nghe để xác định nhiệm vụ

- GVgiới thiệu về các phong trào cách

mạng trong nớc - Nghe

+ Theo em, nếu để lâu dài tình hình mất

đoàn kết, thiếu thống nhất trong lãnh đạo - Học sinh thảo luận theo cặp

- Lực lợng cách mạng Việt Nam phân tán và không đạt thắng lợi.

+ Tình hình nói trên đã đặt ra yêu cầu gì? - Hợp nhất các tổ chức cộng sản. + Ai là ngời có thể đảm đơng việc hợp

nhất các tổ chức cộng sản trong nớc thành

một tổ chức duy nhất? Vì sao? - Lãnh tụ Nguyễn ái Quốc vì ngời có uy tín trong phong trào cách mạng. - Học sinh báo cáo kết quả thảo luận. - 3 học sinh lần lợt nêu ý kiến

Kết luận: - Nghe

* Hoạt động 3: làm việc cả lớp

+ Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đợc diễn ra ở đâu, vào thời gian

nào? - Đầu xuân 1930, tại Hồng Kông

+ Hội nghị diễn ra trong hoàn cảnh

nào? Do ai chủ trì? - Diễn ra bí mật, do Nguyễn ái Quốc chủ trì.

+ Nêu kết quả của hội nghị - Hợp nhất các tổ chức cộng sản thành một Đảng Cộng sản duy nhất lấy

tên là Đảng Cộng sản Việt Nam. Đề ra đờng lối cho cách mạng Việt Nam. + Tại sao chúng ta phải tổ chức hội nghị

ở nớc ngoài và làm việc trong hoàn cảnh bí mật?

- Để đảm bảo an toàn.

*Hoạt động 4

- Cách mạng Việt Nam có ngời lãnh đạo, tăng thêm sức mạnh, thống nhất lực lợng..

+ Khi có Đảng, cách mạng Việt Nam

phát triển thế nào? - Giành đợc thắng lợi vẻ vang.

Kết luận:

Ngày 3-2-1930 ĐCSVN ra đời. Từ đó cách mạng Việt Nam có Đảng lãnh đạo và giành đợc những thắng lợi vẻ vang.

- Nghe

- HS nêu bài học C.Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. Tiết 5: Âm nhạc

ôn tập bài hát con chim hay hót. ôn tập đọc nhạc số 1 số 2

( Đ/c Sơn soạn, dạy vào tiết 1 buổi chiều) Thứ năm ngày 8 tháng 10 năm 2009 Tiết 1: Tập làm văn

Luyện tập tả cảnh I/ Mục tiêu:

- Xác định đợc phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn( BT1); hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn (BT1, BT3)

II/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh, ảnh minh họa vịnh Hạ Long trong SGK. Thêm 1 số tranh, ảnh về cảnh đẹp Tây Nguyên gắn với các đoạn văn trong bài (nếu có)

- Tờ phiếu khổ to ghi lời giải của BT1 (chỉ viết ý b,c).

III/ Các hoạt động dạy học:

A.Kiểm tra bài cũ:

- Cho HS trình bày dàn ý miêu tả cảnh sông nớc.

B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài

2. Hớng dẫn HS luyện tập:

*Bài tập 1:

-2HS đọc dàn ý

- Một HS đọc bài. Cả lớp đọc thầm.

- HS làm bài theo nhóm 8 ( các nhóm đều suy nghĩ cả 3 câu hỏi, nhng mỗi nhóm làm trọng tâm

- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.

*Bài tập 2:

- Cả lớp và GV nhận xét.

*Bài tập 3:

- GV nhắc HS viết xong phải kiểm tra xem câu văn có nêu đợc ý bao trùm của cả đoạn, có hợp với câu tiếp theo trong đoạn không.

3.Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị cho tiết TLV tới, viết một đoạn văn miêu tả cảnh sông nớc.

một câu: nhóm 1 câu a, nhóm 2 câu b, nhóm 3 câu c ) vào bảng nhóm.

- Đại diện các nhóm trình bày. *Lời giải:

a) Các phần mở bài, thân bài, kết bài: - Mở bài: Câu mở đầu

-Thân bài: Gồm 3 đoạn tiếp theo, mỗi đoạn tả một đặc điểm của cảnh.

- Kết bài: Câu văn cuối.

b) Các đoạn của thân bài và ý mỗi đoạn:

- Đoạn 1: Tả sự kì vĩ của vịnh Hạ Long với hàng nghìn hòn đảo.

- Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long. - Đoạn 3: Tả những nét riêng biệt, hấp dẫn của vịnh Hạ Long qua mỗi mùa.

c)Các câu văn in đậm có vai trò mở đầu mỗi

đoạn, nêu ý bao trùm toàn đoạn. Xét trong toàn bài, những câu văn đó còn có tác dụng chuyển đoạn, kết nối các đoạn với nhau.

- 2 HS nối tiếp đọc yêu cầu của bài. - HS làm việc cá nhân.

- Một số HS trình bày bài làm. *Lời giải:

a) Điền câu (b), vì câu này nêu đợc cả 2 ý trong đoạn văn: Tây Nguyên có núi cao và rừng dày. b) Điền câu(c) vì câu này nêu đợc ý chung của đoạn văn: Tây Nguyên có những thảo nguyên rực rỡ màu sắc.

- HS đọc thầm yêu cầu và làm vào vở.

- HS nhắc lại tác dụng của câu mở đoạn

Tiết 2: Toán

Đ 34.Hàng của số thập phân. Đọc,viết số thập phân( tr. 37)

I/ Mục tiêu: Giúp HS biết:

- Đọc, viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân.

- Bài 2 phần c,d,e; bài 3 dành cho HS khá, giỏi

II/ Các hoạt động dạy-học:

A.Kiểm tra bài cũ:

- GV nhận xét, đánh giá B. Bài mới:

1.Giới thiệu bài

2.Giới thiệu các hàng, giá trị của các chữ số ở các hàng và các đọc, viết số thập phân.

a) Quan sát, nhận xét:

- GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn bảng nh trong SGK.

- Phần nguyên của số thập phân gồm mấy hàng? Đó là những hàng nào? - Phần thập phân của số thập phân gồm mấy hàng ? Đó là những hàng nào?

- Các đơn vị của 2 hàng liền nhau có quan hệ với nhau nh thế nào?

b) HS nêu cấu tạo số thập phân: * Số thập phân: 375,406 - Phần nguyên gồm những chữ số nào? - Phần thập phân gồm những chữ số nào? *Số thập phân: 0,1985 ( Thực hiện tơng tự )

+ Muốn đọc viết số thập phân ta làm thế nào?

3.Thực hành:

*Bài tập 1(38): Đọc số thập phân; nêu

phần nguyên, phần thập phân và giá trị theo vị trí của mỗi chữ số ở từng hàng - Cả lớp và GV nhận xét.

*Bài tập 2(38): Viết số thập phân có:

- GV nhận xét.

- 2HS lên bảng

Viết các phân số sau thành phân số thập phân: 0,1 = 101 ; 0,004 = 10004 - Gồm các hàng: Đơn vị , chục, trăm, nghìn … - Gồm các hàng: Phần mời, phần trăm, phần nghìn …

- Mỗi đơn vị của một hàng bằng 10 đơn vị của hàng thấp hơn liền sau hoặc bằng

101 1

(tức 0,1)đơn vị của hàng cao hơn liền trớc.

- Phần nguyên gồm có: 3trăm, 7chục, 5 đơn vị.

- Phần thập phân gồm có: 4 phần mời, 0 phần trăm, 6 phần nghìn.

- HS nối tiếp nhau đọc số thập phân 375,406 và viết vào bảng con.

- HS nêu sau đó cho HS nối tiếp đọc phần KL trong SGK.

Cho HS làm bài miệng trong nhóm 2. - Đại diện một số nhóm trình bày. a) 2,35 b) 301,80 c) 1942,54 d) 0,032

- Cho HS làm vào bảng con - Cho HS làm vào vở.

*Bài tập 3( 38): Viết số thập phân sau

thành hỗn số có chứa phân số thập phân ( theo mẫu)

- Chữa bài.

3.Củng cố, dặn dò:

-GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về làm bài trong VBT và chuẩn bị bài sau.

*Kết quả:

a) 5,9 ; b) 24,18 ; (Dành cho HS khá giỏi)

c) 55,555 ; d) 2002,08 ; e) 0, 001 - HS nêu yêu cầu

- HS lên bảng, lớp làm nháp 6,33 = 6 100 33 ; 18,05 = 18 100 5 217,908 = 2171000908

Tiêt 3: Luyện từ và câu

Luyện tập về từ nhiều nghĩa I/ Mục tiêu:

- Nhận biết đợc nghĩa chung và các nghĩa khác của từ chạy(BT1,BT2); Hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu đợc mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở bài tập 3

- Đặt đợc câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ - HS khá giỏi biết đặt câu để phân biệt cả 2 từ ở BT3

II/ Đồ dùng dạy học .

- VBT Tiếng Việt 5.

III/ Các hoạt động dạy học:

A.Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là từ nhiều nghĩa? Lấy ví dụ - GV nhận xét, đánh giá

B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài:

2. Hớng dẫn HS làm bài tập:

*Bài tập 1:

-Chữa bài. - Lời giải:

- 2HS lên bảng, lấy ví dụ

- 1 HS nêu yêu cầu.

- GV cho HS làm bài cá nhân vào nháp.2HS lên bảng

Từ chạy Các nghĩa khác nhau

(1) Bé chạy lon ton trên sân.

(2) Tàu chạy băng băng trên đờng ray. (3) Đồng hồ chạy đúng giờ.

(4) Dân làng khẩn chơng chạy lũ.

Sự di chuyển nhanh bằng chân.(d)

Sự di chuyển nhanh của phơng tiện giao thông(c)

Hoạt động của máy móc.(a)

Khẩn trơng tránh những điều không may sắp xảy đến. (b)

*Bài tập 2:

-Chữa bài.

( Nếu có HS chọn dòng a, GV yêu cầu cả lớp thảo luận. Có thể đặt câu hỏi: Hoạt động của đồng hồ có thể coi là di chuyển bằng chân không? HS sẽ phát biểu: Hoạt động của đồng hồ là sự vận động của máy móc (tạo ấn tợng nhanh).

*Bài tập 3:

- HS làm bài rồi chữa bài. - GV nhận xét

* Bài tập 4:

- Cho HS làm bài và vở.

- Một số HS đọc bài làm của mình. - Cả lớp và GV nhận xét, GV tuyên d- ơng những HS có câu văn hay.

- HS khá giỏi đặt câu để phân biệt cả 2 từ

3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS ghi nhớ những kiến thức đã học về từ nhiều nghĩa và chuẩn bị bài sau.

- HS nêu yêu cầu

- HS trao đổi nhóm đôi. *Lời giải:

Dòng b ( sự vận động nhanh) nêu đúng nét nghĩa chung của từ chạy có trong các ví dụ ở bài tập 1.

- 1 HS đọc yêu cầu.

*Lời giải: Từ ăn trong câu c đợc dùng với nghĩa gốc( ăn cơm)

- Bé Nga tập đi. /Em thích đi giày. - Mẹ đứng lại chờ tôi./ Mặt trời đứng bóng

Tiết 4: Khoa học

Đ14. Phòng bệnh viêm não I/ Mục tiêu :

- Biết nguyên nhân và cách phòng bệnh viêm não

II/ Đồ dùng dạy học :

- Hình trang 30, 31- SGK.

III/ Các hoạt động dạy-học :

A.Kiểm tra bài cũ:

- Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm nh thế nào? Nêu cách diệt muỗi và tránh không cho muỗi đốt? B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài: 2. Nội dung

Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”

+Bớc 1: GV phổ biến cách chơi và luật chơi. - Mọi thành viên trong nhóm đều đọc các câu hỏi và các câu trả lời trang 30 SGK rồi tìm xem mỗi câu hỏi ứng với câu hỏi nào? Sau đó cử một bạn viết nhanh đáp án vào bảng. Cử một bạn khác trong nhóm lắc chuông báo hiệu đã làm xong.

-Nhóm nào làm xong trớc và đúng là thắng cuộc. + Bớc 2: Làm việc theo nhóm:

- 3HS lên bảng

- HS làm việc theo hớng dẫn của GV. +Bớc 3: Làm việc cả lớp.

- GV ghi rõ nhóm nào làm xong trớc, nhóm nào làm xong sau. Đợi tất cả các nhóm đều làm song, GV mới yêu cầu các em giơ đáp án.

Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận

+ Bớc 1:

- GV yêu cầu cả lớp quan sát các hình 1,2,3,4 trang 30,31 SGK và trả lời các câu hỏi:

- Chỉ và nói về nội dung từng hình.

- Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối việc phòng tránh bệnh viêm não.

+ Bớc 2:

- GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi:

Chúng ta có thể làm gì để phòng tránh bệnh viêm não? - Em làm gì để phòng tránh bệnh viêm não? +GV kết luận: SGV -66 ⇒Bài học: SGK -31 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học

- Về học bài và chuẩn bị bài sau.

ớng dẫn.

* Đáp án;

1- c ; 2 - d ; 3 - b ; 4 - a

- Giữ vệ sinh môi trờng xung quanh; diệt muỗi diệt bọ gậy, ngủ màn, tiêm phòng,…

- Tiêm phòng, ngủ màn,…

- HS đọc bài học

Tiết 5: Thể dục

Đ14: Đội hình đội ngũ Trò chơi : “Trao tín gậy”

( Dạy vào tiết 3 buổi chiều)

I/ Mục tiêu

- Thực hiện đợc tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng thẳng hàng ( ngang, dọc). - Thực hiện đúng cách điểm số, dàn hàng, dồn hàng, đi đều, vòng phải vòng trái.

- Biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp

- Biết cách chơi và tham gia chơi đợc trò chơi “ Trao tín gậy”

II/ Địa điểm- Ph ơng tiện :

- Trên sân trờng vệ sinh nơi tập.

- Chuẩn bị một còi, 4 tín gậy, kẻ sân chơi trò chơi.

Một phần của tài liệu ga lop 5 tuan 7 22222222222222222 (Trang 44 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w