- Gọi HS trả lời câu hỏi
-Em hãy nêu những điều kiện cần có khi muốn tham gia thuyết trình, tranh luận một vấn đề nào đó?
- GV nhận xét ghi điểm B.Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc phân vai truyện
-Các nhân vật trong tuyện tranh luận về vấn đề gì?
- ý kiến của từng nhân vật nh thế nào? GV ghi các ý sau lên bảng
+ Đất: có chất màu nuôi cây
+ Nớc: vận chuyển chất màu để nuôi cây + Không khí: cây cần khí trời để sống + ánh sáng: làm cho cây cối có màu xanh
-ý kiến của em về vấn đề này nh thế nào?
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4 trao đổi về lí lẽ và dẫn chứng cho từng nhân vật, ghi vào giấy khổ to
- Gọi 1 nhóm lên đóng vai - Nhận xét khen ngợi
KL: Trong thuyết trình, tranh luận chúng ta cần nắm chắc đợc vấn đề tranh luận, thuyết trình, đa ra đợc ý kiến riêng của mình, tìm những lí lẽ và dẫn chứng bảo vệ ý kiến cho phù hợp. Qua ý kiến của mỗi nhân vật các em kết luận đợc điều gì để cả 4 nhân vật: đất,
nớc, không khí, ánh sáng đều thấy đợc tầm quan trọng của mình?
Bài 2
- Bài 2 yêu cầu thuyết trình hay tranh luận? - Bài tập yêu cầu thuyết trình về vấn đề gì? - Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- HS trình bày lên bảng - GV cùng cả lớp nhận xét
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về làm bài tập 2 vào vở, thuyết trình
- 2 HS nối tiếp nhau trả lời
- 5 HS đọc phân vai
+ Cái cần nhất đối với cây xanh
+ Ai cũng tự cho mình là ngời cần nhất đối với cây xanh
- Đất nói: tôi có chất màu để nuôi cây lớn. Không có tôi cây không sống đ- ợc
- Nớc nói: nếu chất màu không có n- ớc thì vận chuyển thì cây có lớn lên đợc không...
+ HS nêu theo suy nghĩ của mình - HS thảo luận nhóm đa ra ý kiến của mình và ghi vào phiếu
- 1 nhóm đóng vai tranh luận, lớp theo dõi nhận xét bổ sung
- HS đọc yêu cầu
+ bài 2 yêu cầu thuyết trình
+ Về sự cần thiết của cả trăng và đèn trong bài ca dao
- HS suy nghĩ và làm vào vở
- 1 nhóm HS viết vào giấy khổ to dán lên bảng
cho ngời thân nghe.
Tiết 2: Toán
Đ 45. Luyện tập chung (Tr. 48)
I/ Mục tiêu:
- Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lợng dới dạng số thập phân - Bài 5 dành cho HS khá, giỏi
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 HS
- Cả lớp và GV nhận xét B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 2. Luyện tập:
*Bài tập 1 (48): Viết các số đo sau
dới dạng số thập phân có đơn vị đo là mét:
- Cho HS nêu cách làm. - GV nhận xét.
*Bài tập 2 (48): Viết các số đo
thích hợp vào ô trống (theo mẫu) - Hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán. - Cho HS làm vào nháp.
- Mời 1 HS lên chữa bài. - HS khác nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm.
*Bài tập 3 (48): Viết số thập phân
thích hợp vào chỗ chấm:
- GV hớng dẫn HS tìm cách giải. - Cho HS làm ra nháp.
- Chữa bài.
*Bài tập 4 (48): Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
*Bài tập 5 (48): Viết số thích hợp
vào chỗ chấm ( dành cho HS khá, giỏi)
- Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
-Cả lớp và GV nhận xét. 3- Củng cố, dặn dò:
Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 30dm2 = ...m2 300dm2 = ...m2
4ha = ...m2 8,5 ha = ...m2
- 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào bảng con.
a)3m 6dm = 3,6m ;b) 4dm = 0,4m c)34m 5cm = 34,05m; d)345cm = 3,45m - 1 HS đọc yêu cầu
Đơn vị đo là tấn Đơn vị đo là ki-lô-gam
3,2 tấn 3200 kg
0,502 tấn 502kg
2,5 tấn 2500kg
0,021 tấn 21kg
- 1 HS nêu yêu cầu.
a)42dm 4cm = 42,4dm;b)56cm 9mm =56,9cm c) 26m 2cm = 26,02m
- HS nêu yêu cầu
- HS lên bảng, lớp làm bảng con
a) 3kg 5g = 3,005kg; b) 30g = 0,03kg c) 1103g = 1,103kg
- 1 HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài a) 1,8kg
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về học kĩ lại cách so sánh hai phân số.
Tiết 3: Địa lí
Các dân tộc, sự phân bố dân c I/ Mục tiêu:
- Biết sơ lợc về sự phân bố dân c Việt Nam
+ Việt Nam là nớc có nhiều dân tộc, trong đó ngời Kinh có số dân đông nhất + Mật độ dân số cao, dân c tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và tha thớt ở vùng núi
+ Khoảng 4 3
dân số Việt Nam sống ở nông thôn
- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ, lợc đồ dân c ở mức độ đơn giản để nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố dân c
- HS khá, giỏi biết: Nêu hậu quả của sự phân bố dân c không đều giữa vùng đồng bằng, ven biển và vùng núi: nơi quá đông dân, thừa lao động; nơi ít dân , thiếu lao động
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh một số dân tộc ( nếu có) - Bản đồ mật độ dân số Việt Nam
III/ Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ:
- Dân số nớc ta có đặc điểm gì?
- Theo em dân số tăng nhanh dẫn tới hậu quả gì?
B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Nội dung
Hoạt động 1: (Làm việc theo cặp)
- Cho HS đọc mục 1- SGK và quan sát tranh, ảnh.
- Cho HS trao đổi nhóm đôi theo các câu hỏi:
+Nớc ta có bao nhiêu dân tộc?
+Dân tộc nào có số dân đông nhất? Sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít ngời sống chủ yếu ở đâu?
+Kể tên một số dân tộc ít ngời ở nớc ta? - Mời một số HS trình bày, HS khác bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Cho HS chỉ trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của dân tộc Kinh, các dân tộc ít ngời.
- 2HS trình bày
1. Các dân tộc
- Nớc ta có 54 dân tộc.
- Dân tộc Kinh (Việt) có số dân đông nhất, sống tập chung chủ yếu ở các đồng bằng, ven biển. Các dân tộc ít ngời sống chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên.
Hoạt động 2: (làm việc cả lớp)
- Em hãy cho biết mật độ dân số là gì?
- Em hãy nêu nhận xét về mật độ dân số nớc ta so với mật độ dân số thế giới và một số n- ớc ở châu á?
Hoạt động 3: (Làm việc cá nhân)
- Cho HS quan sát lợc đồ mật độ dân số và trả lời câu hỏi:
+Em hãy cho biết dân c nớc ta tập trung đông đúc ở những vùng nào và tha thớt ở những vùng nào?
+Phân bố dân c ở nớc ta có đặc điểm gì? - GV kết luận: SGV- Tr. 99.
- GV hỏi: Em hãy cho biết dân c nớc ta sống chủ yếu ở thành thị hay nông thôn. Vì sao? -Dân c Việt Nam có Đặc điểm gì?
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
2. Mật độ dân số
- Là số dân trung bình sống trên 1km2.
- Nớc ta có mật độ dân số cao nhất so với thế giới và một số nớc châu
á
3. Phân bố dân c
- Dân c tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển. Còn vùng núi dân c tha thớt… - HS nêu ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ Tiết 4: Kĩ thuật Luộc rau I Mục tiêu: HS cần phải:
-Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bớc luộc rau. - Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình