Nội dung và phơng pháp lên lớp.

Một phần của tài liệu ga lop 5 tuan 7 22222222222222222 (Trang 50 - 53)

Nội dung Định lợng

TG SL

1/ Phần mở đầu :

- GVnhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học,chấn chỉnh đội ngũ,trang phục tập luyện 6-10 p 1-2 p  

- Xoay các khớp cổ chân cổ tay,khớp gối hông, vai…

* Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.

2/Phần cơ bản:

a/ Đội hình đội ngũ

-Ôn tập hàng ngang, dóng hàng điểm số, đi đều vòng phải vòng trái-đứng lại đổi chân khi sai nhịp

b/ Trò chơi vận động: -Trò chơi: “Trao tín gậy”

3/Phần kết thúc:

-Thực hiện một số động tác thả lỏng

-Tại chỗ hát một bài theo nhịp vỗ tay - GV cùng học sinh hệ thống bài - GV nhận xét ,đánh giá giờ học, giao bài về nhà 1-2 p 1-2 p 18-22p 10-12 p 8-10 p 4-6p 1-2 p 1-2 p 1-2 p 1-2 p 2x8 5L 2x8 (GV) * ĐH tập luyện: - Chia tổ tập luyện. -Tập hợp cả lớp các tổ thi trình diễn.

*GV điều khiển lớp tập ôn lại 1 lần.

- GV nêu tên trò chơi, hớng dẫn cách chơi, tổ chức cho HS chơi   (GV)

Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2009 Tiết 1: Tập làm văn

Luyện tập tả cảnh I/ Mục tiêu:

- Biết chuyển một phần dàn ý( thân bài) thành một đoạn văn tả cảnh sông nớc rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả

II/ Đồ dùng dạy học

- Dàn ý bài văn tả cảnh sông nớc của từng học sinh. - Một số bài văn, đoạn văn hay tả cảnh sông nớc.

III/ Các hoạt động dạy học:

A.Kiểm tra bài cũ:

- HS nói vai trò của câu mở đoạn trong mỗi bài văn, đọc câu văn mở đoạn của em- BT3 (tiết TLV trớc)

B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài:

2. Hớng dẫn HS luyện tập.

- GV kiểm tra dàn ý bài văn tả cảnh sông n- ớc của HS.

- GV nhắc HS chú ý:

đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của cảnh. Nên chọn một phần tiêu biểu của thân bài - để viết một đoạn văn.

+ Trong mỗi đoạn thờng có một câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn.

+ Các câu văn trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện cảm xúc của ngời viết.

- GV nhận xét, chấm điểm một số đoạn văn - Cả lớp bình chọn ngời viết đoạn văn tả cảnh sông nớc hay nhất, có nhiều ý mới và sáng tạo.

3- Củng cố và dặn dò: - GV nhận xét tiết học.

- Yêu cầu HS viết đoạn văn cha đạt về nhà viết lại

- Dặn HS chuẩn bị bài sau. bài

-HS chú ý lắng nghe phần gợi ý của GV.

- HS viết đoạn văn vào vở.

- HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn. -HS bình chọn.

Tiết 2: Toán

35. Luyện tập ( Tr. 38)

I/ Mục tiêu : Giúp HS:

- Biết chuyển phân số thập phân thành hỗn số. - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân - Phân số thứ 1,5 bài 2, bài 4 dành cho HS khá giỏi

II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

A.Kiểm tra bài cũ: Nêu cách đọc và cách viết số thập phân?

B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Luyện tập:

* Bài 1(38):

a) Chuyển các phân số thập phân sau thành hỗn số( theo mẫu):

- GV hớng dẫn HS chuyển một phân số (thập phân) có tử số lớn hơn mẫu số. Chẳng hạn, để chuyển 162

10

thành hỗn số ,GV có thể hớng dẫn HS làm theo 2 bớc:

B1: Tính thơng của 2 số

B2:Viết thơng là phần nguyên, số d là tử số, số chia là mẫu số.

b) Khi đã có các hỗn số, GV cho HS nhớ lại cách viết hỗn số thành số thập phân.

- HS đọc các số sau: 0,5; 1,005; 207,304

- HS nêu yêu cầu

- HS làm bảng con và giải thích cách làm a,162 10 = 16 2 10 734 10 = 73 4 10 5608 100 = 56 8 100 605 100= 6 5 100 b, 16 2 10 = 16,2 73 4 10 = 73,4 56 8 100= 56,08 6 5 100= 6,05

*Bài 2(39):Chuyển các phân số thập

phân sau thành số thập phân, rồi đọc các số thập phân đó - GV hớng dẫn HS tự chuyển các phân số thập phân. ( Nh bài 1) ( dành cho HS khá, giỏi) 45 100= 0,45 10000 2020 = 0,2020 - Chữa bài.

*Bài 3( 39):Viết số thích hợp vào chỗ

chấm (theo mẫu) - GV nhận xét. *Bài 4(39): - Cả lớp và GV nhận xét. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. - Về nhà làm bài trong VBT - Cho HS làm ra nháp. 834 10 = 83,4;1954100 = 19,54; 2167 1000 = 2,167

- 1 HS nêu yêu cầu.

- HS trao đổi nhóm 2 phân tích mẫu. - HS làm vào bảng con.

2,1m = 21dm 5,27m = 527cm 8,3m = 830 cm 3,15m = 315cm - HS nêu yêu cầu

- HS làm vào vở.

- 3 HS lên bảng chữa bài. a, 3 5= 6 10= 60 100 b) 0,6 ; 0,60 c) Có thể viết 53 thành các số thập phân nh: 0,6 ; 0,60 ; … Tiết 3: Địa lí ôn tập I/ Mục tiêu: Học song bài này, HS:

- Xác định và mô tả đợc vị trí nớc ta trên bản đồ.

- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên nh địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.

- Nêu tên và chỉ đợc vị trí một số dãy núi , đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nớc ta trên sản đồ.

Một phần của tài liệu ga lop 5 tuan 7 22222222222222222 (Trang 50 - 53)