Cỏc hoạt động dạy học

Một phần của tài liệu ga lop 5 tuan 7 22222222222222222 (Trang 38 - 42)

- Kiểm tra đồ dựng học tập của HS B. Bài mới

1. Giới thiệu bài 2. Nội dung

* Hoạt động 1: Tỡm chọn nội dung đề tài

- Cho HS xem một số tranh về đề tài An toàn giao thụng, gợi ý HS nhận xột:

+ Hỡnh ảnh đặc trưng của đề tài ( người đi bộ, xe mỏy, ụ tụ, biển bỏo,…) như thế nào?

+ Khung cảnh chung như thế nào?( nhà cửa, cõy cối,…)

+ Em hóy quan sỏt tranh trong vở bài tập, kể tờn cỏc hỡnh ảnh và hoạt động trong tranh đú?

+ Hỡnh ảnh nào là hỡnh ảnh chớnh?

- GVKL: vẽ tranh đề tài An toàn Giao thụng là vẽ tranh về cỏc hoạt động của cỏc phương tiện giao thụng và con người trờn đường phố

*Hoạt động 2: Cỏch vẽ

- GV cho HS quan sỏt hỡnh minh họa cỏch vẽ + Vẽ tranh cần tiến hành theo mấy bước? - GV nờu tờn cỏc bước

+ Bước 1: Chọn hỡnh ảnh

+ Bước 2: Sắp xếp cỏc hỡnh ảnh chớnh phụ + Bước 3: Vẽ chi tiết

+ Bước 4: Vẽ màu theo ý thớch

* Hoạt động 3: Thực hành

- Gv nờu yờu cầu của bài và lưu ý HS: + Vẽ đỳng đề tài

+ Khụng nờn vẽ quỏ nhiều hỡnh ảnh + Vẽ màu theo gam, cú đậm, nhạt

* Hoạt động 4: Nhận xột, đỏnh giỏ

- Gợi ý HS nhận xột, xếp loại một số bài vẽ về: hỡnh ảnh, màu sắc, bố cục

- Đỏnh giỏ bài vẽ của HS 3. Củng cố- dặn dũ

- Nhận xột tiết học, chuẩn bị bài sau

- HS quan sỏt nhận xột

- Hỡnh ảnh đường phố, người đi bộ trờn vỉa hố - Hỡnh ảnh xe cộ, người đi lại trờn đường phố,... - HS ghi nhớ - HS quan sỏt trả lời - 4 bước - HS quan sỏt ghi nhớ

- HS vẽ bài vào vở bài tập

- HS nhận xột bài của bạn

Thứ tư ngày 7 thỏng 10 năm 2009 Tiết 1: Kể chuyện

Cỏ Cây Nớc Nam I/ Mục tiêu:

- Dựa vào tranh minh họa ( SGK) kể lại được từng đoạn và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện

- Hiểu nội dung chớnh của từng đoạn, hiểu ý nghĩa cõu chuyện

II/ Đồ dùng dạy học.

- Tranh minh hoạ trong truyện kể SGK, phóng to tranh.

- Ảnh hoặc vật thật: Những bụi sâm nam, đinh lăng, cam thảo nam.

III/ Các hoạt động dạy học :

A.Kiểm tra bài cũ:

Một HS kể lại câu chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia

B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.GV kể chuyện:

- GV kể lần 1, kể chậm rãi, từ tốn. - GV kể lần 2, kết hợp chỉ 6 tranh minh hoạ.

- GV viết lên bảng tên một số cây thuốc quí và giúp HS hiểu những từ ngữ khó ( trởng tràng, dợc sơn ) 3. Hớng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

- GV nhận xét, đánh giá.

- Cả lớp và GV nhận xét đánh giá, GV cho điểm những HS kể tốt. 4.Củng cố, dặn dò:

- GVnhận xét giờ học, nhắc nhở HS phải biết yêu quí những cây cỏ xung quanh

- Chuẩn bị bài sau

- 1HS kể

- HS nghe và quan sát tranh

- 3 HS nối tiếp đọc 3 yêu cầu trong SGK. - HS kể chuyện trong nhóm 2

- Cho HS thi kể từng đoạn chuyện theo tranh trớc lớp.

- Các HS khác nhận xét, bổ sung. Nội dung chính của từng tranh:

+Tranh1: Tuệ Tĩnh giảng giải cho học trò về cây cỏ nớc Nam.

+Tranh 2: Quân dân nhà Trần tập luyện chuẩn bị chống quân Nguyên.

+Tranh 3: Nhà Nguyên cấm bán thuốc men cho quân ta.

+Tranh 4: Quân dân nhà Trần chuẩn bị thuốc men cho nớc ta.

+Tranh 5: Cây cỏ nớc Nam góp phần làm cho binh sĩ thêm khoẻ mạnh.

+Tranh 6: Tuệ Tĩnh và học trò phát triển cây thuốc nam.

- HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.

Tiết 2: Tập đọc

Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà I/ Mục tiêu :

- Đọc diễn cảm đợc toàn bài, ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ tự do.

- Hiểu nội dung và ý nghĩa: Cảnh đẹp kì vĩ của công trờng thủy điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba- la- lai- ca trong ánh trăng và ớc mơ về tơng lai tơi đẹp khi công trình hoàn thành

- Học thuộc lòng 2 khổ thơ

- HS khá giỏi thuộc cả bài thơ và nêu đợc ý nghĩa của bài

II/ Đồ dùng dạy học .

Tranh, ảnh về nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.

III/ Các hoạt động dạy học:

A.Kiểm tra bài cũ:

-HS đọc truyện Những ngời bạn tốt, nêu ý nghĩa câu truyện.

B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài:

2.Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:

a) Luyện đọc:

GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó:

+Cao nguyên: Vùng đất rộng và cao, xung quanh có sờn dốc, bề mặt bằng phẳng hoặc lợn sóng.

+Trăng chơi vơi: Trăng một mình sáng tỏ giữa cảnh trời nớc bao la.

- GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài:

- Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên hình ảnh đêm trăng trong bài rất tĩnh mịch?

-Những chi tiết nào trong bài thơ gợi hình ảnh đêm trăng trong bài vừa tĩnh mịch vừa sinh động?

-Tìm một hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bó giữa con ngời với thiên nhiên trong đêm trăng trên sông Đà? -Những câu thơ nào trong bài sử dụng phép nhân hoá?

- 2HS đọc bài

- Một HS đọc cả bài.

- HS đọc nối tiếp khổ thơ(2 lợt) kết hợp luyện phát âm và hiểu nghĩa từ mới - HS luyện đọc đoạn theo cặp

- Cả công trờng say ngủ cạnh dòng sông. Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ. Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ.

- Vì có tiếng đàn của cô gái Nga. Có dòng sông lấp loáng dới ánh trăng và có những sự vật đợc tác giả miêu tả bằng biện pháp nhân hoá: Công trờng say ngủ ...

-HS trả lời theo cảm nhận riêng.

- Cả công trờng say ngủ cạnh dòng sông/ Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ/ Những xe ủi xe ben sóng vai

*GV tiểu kết:

c) Đọc diễn cảm và thuộc lòng bài thơ:

- GV hớng dẫn luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2

3. Củng cố, dặn dò: - Bài thơ nói lên điều gì? - Liên hệ

-GV nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

nhau nằm nghỉ…

- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ, cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi khổ thơ

- HS luyện đọc theo cặp - HS học thuộc lòng

- Cho HS thi đọc diễn cảm và thi HTL -HS nêu nội dung

Tiết 3: Toán

Đ33. Khái Niệm về số thập phân (Tiếp theo- tr. 36)

I/ Mục tiêu: Giúp HS biết:

- Đọc viết các số thập phân( các dạng đơn giản thờng gặp). - Cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân - Bài 3 dành cho HS khá giỏi

Một phần của tài liệu ga lop 5 tuan 7 22222222222222222 (Trang 38 - 42)