Hoạt động dạy học:

Một phần của tài liệu ga lop 5 tuan 7 22222222222222222 (Trang 118 - 126)

A. Kiểm tra bài cũ:

- Để phòng tránh bị xâm hại em cần chú ý điều gì?

- Nếu bị xâm hại, em cần phải làm gì? B. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: 2. Nội dung

*Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận

- GV hớng dẫn HS trao đổi nhóm 2: +Quan sát các hình 1,2,3,4 trang 40 SGK. +Lần lợt tự đặt câu hỏi cho bạn trả lời theo nội dung các hình.

- GV kết luận: SGV- Tr. 83

*Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.

- Cho HS thảo luận nhóm 4 theo các bớc: +HS quan sát hình 5, 6, 7.

+Nêu những việc cần làm đối với ngời tham gia giao thông thể hiện qua hình?

- GV yêu cầu mỗi HS nêu ra một biện pháp an toàn giao thông.

- GV ghi lại các ý kiến, cho 1- 2 HS đọc. - GV tóm tắt, kết luận chung.

3.Củng cố, dặn dò:

- HS đọc phần Bạn cần biết.

- GV nhận xét giờ học, nhắc HS chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông

- 2 HS trình bày

- HS thảo luận nhóm 2 theo hớng dẫn của GV.

- Đại diện một số cặp lên hỏi và trả lời

- Nhóm khác nhận xét

- Đại diện nhóm trình bày.

Tiết 5: Mĩ thuật ( Dạy vào tiết 1 buổi chiều)

Vẽ đối xứng. Vẽ đối xứng qua trục I/ Mục tiêu:

- Hiểu cách vẽ trang trí đối xứng qua trục

- Vẽ đợc bài trang trí hình cơ bản bằng họa tiết đối xứng

- HS khá, giỏi vẽ đợc vẽ đợc bài trang trí cơ bản có họa tiết đối xứng cân đói, tô màu đều, phù hợp

II/ Chuẩn bị:

- Một số bài vẽ đối xứng qua trục

- Một số bài trang trí đối xứng hình vuông, hình tròn, tam gíac.

III/Các hoạt động dạy học:

A.Kiểm tra:

- GV kiểm tra s chuẩn bị của HS. B.Bài mới:

1.Giới thiêụ bài. 2. Nội dung

*Hoạt động1: Quan sát nhận xét.

- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trang trí đối xứng có dạng hình tròn ,hình vuông…, cho HS thấy đợc:

+ Các phần của hoạ tiết ở hai bên trục giống nhau, bằng nhau, cùng màu. + Có thể vẽ đối xứng qua một hoặc nhiều trục.

*Hoạt động2: Cách trang trí đối xứng.

- GV giới thiệu hình ,vẽ phác lên bảng các bớc trang trí

- Cho HS thực hành vẽ

GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.

* Hoạt động4: Nhận xét,Đánh giá. - GV cùng HS chọn một số bài nhận xét đánh giá - GV nhận xét khen ngợi. 3.Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau.

- HS quan sát mẫu, nghe giảng.

- HS nêu các bớc trang trí: +Dựng khung hình. +Kẻ trục. +Tìm các mảng và hoạ tiết +Vẽ hoạ tiết. +Vẽ màu. - HS thực hành vẽ

- HS treo bài lên bảng

Thứ t ngày 28 tháng 10 năm 2009 Tiết 1: Kể chuyện

I/ Mục tiêu:

-Lập đợc bảng từ ngữ ( danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ ) về chủ điểm đã học ( BT1)

- Tìm đợc từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu bài tập 2

II/ Đồ dùng dạy học:

- Bút dạ, bảng nhóm.

III/ Các hoạt động dạy học:

1.Giới thiệu bài 2. Ôn tập

*Bài tập 1:

- Mời 1 HS nêu yêu cầu.

- GV hớng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài tập

- HS suy nghĩ, làm việc theo nhóm 4

- Mời đại diện một số nhóm trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. - Cho 1- 2 HS đọc toàn bộ các từ ngữ vừa tìm đ- ợc *Bài tập 2:

- Mời 1 HS nêu yêu cầu.

- GV hớng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài tập

- GV cho HS thi làm việc theo nhóm 6 vào bảng nhóm

- Đại diện nhóm mang bảng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Cả lớp và GV nhận xét. - GV KL nhóm thắng cuộc. 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học và dặn HS: *Ví dụ về lời giải: VN- Tổ

quốc em Cánh chim hoà bình Con ngời với thiên nhiên Danh từ Tổ quốc, đất nớc, giangsơn,… Hoà bình, trái đất, mặt đất,…

Bầu trời, biển cả, sông ngòi,.. Động từ, tính từ Bảo vệ, giữ gìn, xây dựng, vẻ vang,… Hợp tác, bình yên, thanh bình, tự do, …

Bao la, vời vợi, mênh mông, bát ngát, … Thành ngữ, Tục ngữ. Quê cha đất tổ, non xanh nớc biếc,... Bốn biển một nhà, chia ngọt sẻ bùi,… Lên thác xuống ghềnh, cày sâu cuốc bẫm,… *Lời giải: Bảo vệ Bình

yên Đoàn kết Bạn bè Mênh mông Từ đồng nghĩa Giữ gìn, gìn giữ Bình yên, bình an, thanh bình,… Kết đoàn, liên kết, … Bạn hữu, bầu bạn, bè bạn,… Bao la, bát ngát, mênh mang,… Từ trái nghĩa Phá hoại tàn phá, phá phách,… Bất ổn, náo động, náo loạn,… Chia rẽ phân tán, mâu thuẫn… Kẻ thù, kẻ địch Chật chội, chật hẹp,hạn hẹp,…

- Mỗi em về tự ôn lại từ ngữ đã học trong các chủ điểm.

Tiết 2: Tập đọc

Ôn tập giữa học kì I (tiết 5) I- Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy, lu loát bài tập đọc đã học; tốc độ đọc khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn thơ dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

-Nêu đợc một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân và b- ớc đầu có giọng đọc phù hợp

- HS Khá giỏi thể hiện đợc tính cách của các nhân vật trong vở kịch

II/ Đồ dùng dạy học:

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng(nh tiết 1).

III/ Các hoạt động dạy học:

A.Giới thiệu bài: B. Ôn tập

*Bài 1:Kiểm tra tập đọc và học thuộc

lòng( khoảng 6 HS):

- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm đợc xem lại bài khoảng 1- 2 phút).

- GV đánh giá theo chuẩn KTKN *Bài tập 2:

*Yêu cầu 1: Nêu tính cách của một số nhân vật trong vở kịch Lòng dân?

- Mời 1 HS nêu yêu cầu.

*Nhân vật và tính cách một số nhân vật Nhân

vật Tính cách Dì Năm Bình tĩnh, nhanh trí, khôn

- GV hớng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài tập

- HS suy nghĩ, làm việc theo nhóm 4 - Mời đại diện một số nhóm trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét.

*Yêu cầu 2: đóng vai diễn 1 trong 2 đoạn kịch.

- Mời 1 HS nêu yêu cầu.

- GV hớng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài tập.

- GV cho HS thảo luận nhóm 7: +Phân vai.

+Chuẩn bị lời thoại.

+Chuẩn bị trang phục, diễn xuất. - Mời các nhóm lên diễn

- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm diễn kịch giỏi nhất, diễn viên gỏi nhất.

4- Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét giờ học, tuyên dơng những nhóm diễn kịch giỏi.

- Dặn HS về tích cực ôn tập.

khéo, dũng cảm, bảo vệ cánbộ. An Thông minh, nhanh trí, biết

làm cho kẻ địch không nghi ngờ.

Chú cán

bộ Bình tĩnh, tin tởng vào lòng dân. Lính Hống hách.

Cai Xảo quyệt, vòi vĩnh. - HS đọc yêu cầu.

- HS thảo luận nhóm theo hớng dẫn của GV. - Các nhóm lên diễn kịch.

Tiết 3: Toán

Đ48: cộng hai Số thập phân ( Tr .49)

I/ Mục tiêu: HS biết:

- Cộng hai số thập phân

- Giải bài toán với phép cộng các số thập phân - Bài 1(c,d), 2c dành cho HS khá, giỏi

Trờng tiểu học Xuân Ban- Lớp 5A1 GV: Hoàng Minh Khỏnh - Kiểm tra 2 HS B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài: 2.Kiến thức: a) Ví dụ 1: - GV nêu ví dụ:

1,84 + 2,45 = ? (m)

- Cho HS đổi các đơn vị ra cm sau đó thực hiện phép cộng.

- GV hớng dẫn HS thực hiện phép cộng hai số thập phân: Đặt tính rồi tính. 1,84

+ 2,45 4,29 (m)

- Cho HS nêu lại cách cộng hai số thập phân 1,84 và 2,45.

b) Ví dụ 2:

- GV nêu ví dụ, hớng dẫn HS làm vào bảng con.

- GV nhận xét, ghi bảng.

- Cho 2- 3 HS nêu lại cách làm. c) Nhận xét:

- Muốn cộng hai số thập phân ta làm thế nào?

- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét.

3. Luyện tập:

*Bài tập 1 (50): Tính

- Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét.

*Bài tập 2 (50): Đặt tính rồi tính.

- Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào nháp.

- Cả lớp và GV nhận xột

*Bài tập 3 (50):

- Mời 1 HS đọc đề bài.

- Hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán.

chấm:

a) 7 ha = …km2 b) 11 010 m2 =…km2

- HS đổi ra đơn vị cm sau đó thực hiện phép cộng ra nháp. - HS nêu. - HS thực hiện đặt tính rồi tính: 15,9 + 8,75 24,65 - HS nêu. - HS đọc phần nhận xét: SGK- Tr.50 *Kết quả: a) 58,2 + 24,3 82,5 b) 19,36 + 4,08 23,44 Dành cho HS khá, giỏi c) 75,8 + 249,19 324,99 d) 0,995 + 0,868 1,863 * Kết quả a) 7,8 + 9,6 17,4 b) 34,82 + 9,75 44,57 ( Dành cho HS khá giỏi) c) 57,648 + 35,37 93,018 Tóm tắt: Nam: 32,6kg

Tiết 4: Lịch sử

Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập I/ Mục tiêu:

- Tường thuật lại cuộc mớt tinh ngày 2- 9- 1945 tại Quảng trường Ba Đỡnh ( Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chớ Minh đọc Tuyờn ngụn Độc lập:

Ngày 2- 9 nhõn dõn Hà Nội tập trung tại Quảng trường Ba Đỡnh, tại buổi lễ Bỏc Hồ đọc Tuyờn ngụn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa. Tiếp đú là lễ ra mắt và tuyờn thệ của cỏc thành viờn Chớnh phủ lõm thời. Đến chiều, buổi lễ kết thỳc

- Ghi nhớ: đõy là sự kiện lịch sử trọng đại, đỏnh dấu sự ra đời của nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Hình trong SGK.

- ảnh t liệu khác( nếu có). - Phiếu học tập của học sinh

III/ Các hoạt động dạy học:

A.Kiểm tra bài cũ:

- HS nêu diễn biến, ý nghĩa lịch sử của cách mạng mùa thu.

B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Nội dung

*Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp)

- GV giới thiệu bài - Nờu nhiệm vụ học tập

* Hoạt động 2: ( Làm việc theo nhúm)

- Cho HS đọc từ đầu đến Tuyên ngôn độc lập

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi: +Em hãy tả lại không khí tng bừng của buổi lễ tuyên bố độc lập?

+Em có nhận xét gì về quang cảnh ngày 2- 9- 1945 ở Hà Nội?

- Mời đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại ý đúng, ghi bảng. b) Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.

- Mời 1 HS đọc từ Hỡi đồng bào cho đến độc lập ấy.

- Nêu nội dung của bản tuyên ngôn độc lập? - Cuối bản tuyên ngôn độc lập, Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định điều gì? - HS trình bày. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại ý đúng, ghi bảng. c) Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp) - 2 HS trỡnh bày *Diễn biến: - Ngày 2- 9- 1945, Hà Nội tng bừng cờ hoa. Nhân dân nô nức tiến về Quảng trờng Ba Đình.

- Đúng 14 giờ Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập.

*Nội dung của bản Tuyên ngôn Độc lập

Bản Tuyên ngôn Độc lập đã:

- Khẳng định quyền độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam.

- Dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do độc lập ấy.

- Cho HS đọc đoạn còn lại:

+Nêu ý nghĩa của sự kiện ngày 2- 9- 1945? - Cho HS thảo luận nhóm 6, ghi kết quả vào bảng nhóm, sau đó đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét tuyên dơng nhóm thảo luận tốt - GV kết luận:

- Ngày 2- 9 là ngày có ý nghĩa nh thế nào đối với nớc ta?

3- Củng cố, dăn dò:

- Cho HS đọc phần ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học. - Về nhà chuẩn bị bài sau

*ý nghĩa:

Khẳng định quyền độc lập dân tộc, khai sinh nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.

- HS nêu

- HS nêu ghi nhớ

Tiết 5: Âm nhạc ( Dạy vào tiết 1 buổi chiều)

ôn tập bài hát: những bông hoa những bài ca giới thiệu một số nhạc cụ nớc ngoài

( Đ/c Sơn soạn, dạy)

Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2009 Tiết 1: Tập làm văn

ôn tập giữa học kì I ( Tiết 6) I/ Mục tiêu:

- Tìm đợc từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu của bài tập 1,2 - ( Chọn 3 trong 5 mục a, b, c, d, e).

- Đặt đợc câu để phân biệt từ đồng âm, từ trái nghĩa ( BT3, 4) - HS khá giỏi thực hiện đợc toàn bộ BT2

III/ Các hoạt động dạy học:

1. Giới thiệu bài

2 Hớng dẫn giải bài tập

*Bài tập 1

- Mời 1 HS nêu yêu cầu.

- Cho HS trao đổi nhóm 2, làm bài vào vở

- Mời một số học sinh trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét.

*Bài tập 2 ( HS tìm đợc 3 trong 5 từ)

- Mời 1 HS nêu yêu cầu.

- HS suy nghĩ, làm việc cá nhân. - Tổ chức thi tìm từ nhanh, đúng *Lời giải: Câu Từ dùng không chính xác bằng từThay Hoàng bê chén nớc bảo ông uống Bê, bảo bngmời Ông vò đầu Hoàng vò xoa Cháu vừa thực hành xong bài tập rồi ông ạ! Thực hành làm *Lời giải:

- Cả lớp và GV nhận xét.

- Cho HS thi đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ.

*Bài tập 3

- Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV cho HS làm vào vở.

- Mời một số HS đọc câu vừa đặt. - Cả lớp và GV nhận xét,

*Bài tập 4:

- Mời 1 HS nêu yêu cầu.

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Truyền tin” để tìm các từ ngữ miêu tả +GV chỉ định 1 HS tìm từ, đọc to nếu đúng thì HS đó đợc quyền chỉ định HS khác.

+HS lần lợt chơi cho đến hết. - Cho HS đặt câu vào vở.

3- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học:

- Dặn HS chuẩn bị giấy bút cho 2 tiết kiểm tra viết giữa học kì I.

- Mời HS nối tiếp nhau đọc câu vừa đặt.

* Ví dụ về lời giải

+ Quyển truyện này giá bao nhiêu tiền? + Trên giá sách của bạn Lan có rất nhiều truyện hay.

+ Chị Hồng hỏi giá tiền chiếc áo treo trên giá.

*Ví dụ về lời giải:

a)Làm đau bằng cách dùng tay hoặc roi gậy…đập vào cơ thể:

- Bố Em không bao giờ đánh con. - Đánh bạn là không tốt.

b) Dùng tay làm cho phát ra tiếng nhạc hoặc âm thanh:

- Lan đánh đàn rất hay. - Hùng đánh trống rất cừ.

c) Làm cho bề mặt sạch hoặc đẹp ra bằng cách xát, xoa:

- Mẹ đánh xoong, nồi sạch bong. - Em thờng đánh ấm chén giúp mẹ.

Tiết 2: Toán

Luyện tập ( Tr.50) I.Mục tiêu: HS biết:

- Cộng các số thập phân.

- Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân - Giải bài toán có nội dung hình học

- Bài 2c, bài 4 dành cho HS khá, giỏi

Một phần của tài liệu ga lop 5 tuan 7 22222222222222222 (Trang 118 - 126)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w