Nội dung
Định lợng
TG 8p 1-2 p 1-2 p 1-2 p 20-22p 10-12 p 7-8 p 3-5 p SL 2x8 Tiết 2: Tập đọcNhững ngời bạn tốt
I. Mục tiêu:- Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn- Hiểu ý nghĩa câu truyện: Khen
ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con ngời. - Trả lời đợc câu hỏi 1, 2, 3 ; câu 4 dành cho HS khá, giỏi
II/ Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS kể lại câu truyện “ tác phẩm của Si-le và tên phát xít” và nêu nội dung ý nghĩa câu truyện.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
- GV GT tranh minh hoạ chủ điểm và chủ điểm “con ngời với thiên nhiên”.
- GV giới thiệu bài đọc mở đầu chủ điểm.
2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc:
+Đoạn 1: Từ đầu -Về đất liền. +Đoạn 2: tiếp- sai giam ông lại. +Đoạn 3: Tiếp- tự do cho A-ri-ôn. +Đoạn 4: Đoạn còn lại
- Gv hớng dẫn đọc câu dài - GV đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài:
- Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển?
- Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời?
- Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng quý ở điểm nào?
- Em có suy nghĩ gì về về cách đối xử của đám thuỷ thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A-ri-ôn?( dành cho HS khá, giỏi)
- Ngoài câu chuyện trên em, em còn biết thêm những câu chuyện thú vị nào về cá heo?
c)Hớng dẫn HS đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2 3. Củng cố-dặn dò
- Câu chuyện nói với em điều gì? - HS liên hệ
- GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về luyện đọc và học bài.
- 1 HS giỏi đọc.
- HS đọc nối tiếp đoạn ( 2 lợt) kết hợp luyện đọc từ khó và hiểu từ mới
- HS luyện đọc đoạn trong nhóm.
-Vì thuỷ thủ trên tàu nổi lòng tham, cớp hết tặng vật của ông, đòi giết ông.
* Nghệ sĩ A-ri-ôn gặp nạn.
-Đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sa thởng thức tiếng hát của ông… -Cá heo đáng yêu đáng quý vì biết thởng thức tiếng hát của nghệ sĩ, biết cứu giúp ngời bị nạn
* Nghệ sĩ A-ri-ôn đợc cá heo cứu sống.
- Đám thuỷ thủ là ngời nhng tham lam, độc ác, không có tính ngời. Đàn cá heo là loài vật nhng thông minh, tốt bụng, biết cứu giúp ngời gặp nạn.
* Bọn cớp bị trừng trị, cá heo nhận đợc tình cảm yêu quí của con ngời
- Một vài HS nêu.
- HS đọc nối tiếp đoạn tìm giọng đọc của từng đoạn
-HS luyện đọc diễn cảm theo cặp -Thi đọc diễn cảm.
- HS nêu ý nghĩa
Tiết 3: Toán Đ31. Luyện tập chung( tr. 32)
- Mối quan hệ giữa : 1 và 1 10; 1 10 và 1 100; 1 100 và 1 1000
- Tìm thành phần cha biết của phép tính với phân số. - Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng. - Bài 4 dành cho HS khá giỏi
II/ Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ. - GV nhận xét, đánh giá B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài. 2. Luyện tập. Bài tập 1(32):
- GV đọc câu hỏi, HS làm miệng Lời giải: a, 1 gấp 1 10 là 10 lần b, 1 10 gấp 1 100 là 10 lần c, 1 100 gấp 1 1000 là 10 lần Bài tập 2( 32): Tìm x a) x +52 =12 b) x- 52 = 72 x = 2 1 - 5 2 x = 7 2 + 5 2 x = 1 10 x = 24 35 - Cả lớp và GV nhận xét Bài tập 3( 32):
- GV cùng HS tìm hiểu bài toán. Tóm tắt:
Giờ đầu chảy: 15 2 bể Giờ thứ hai: 5 1 bể
Trung bình mỗi giờ chảy: …phần bể? - GV nhận xét, đánh giá
Bài tập 4( 32): (dành cho HS khá, giỏi) - Muốn tìm số mét vải có thể mua đợc theo giá mới là bao nhiêu ta làm thế nào? - 2 HS lên bảng 3 5x 2 7x 5 6= 3 2 5 5 7 6 x x x x = 30 210= 1 7 7 8- 7 16- 11 32= 28 32- 14 32-11 32= 3 32 - Cho HS làm nháp.
- Cho HS nối tiếp nhau hỏi và trả lời, HS trả lời phải giải thích tại sao lại ra kết quả nh vậy.
Vì muốn biết số này gấp số kia bao nhiêu lần ta chỉ việc lấy số lớn chia cho số bé.
- HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm vào bảng con, 4 HS lên bảng c) x ì43 =209 d) x: 71 = 14 x = 20 9 : 4 3 x = 14: 7 1 x = 3 5 x = 2 - HS đọc bài toán, phân tích, tóm tắt và giải
- HS nêu cách tìm trung bỡnh cộng Bài giải:
Trung bình mỗi giờ vòi nớc đó chảy vào bể đợc là: (2 15+ 1 5) : 2 = 1 6 ( Bể) Đáp số:1 6 bể - 1 HS đọc bài toán
- HS nêu miệng các bớc giải - Cho HS làm vào vở.
Bài giải
Giá tiền mỗi mét vải trớc khi giảm giá là: 60 000 : 5 = 12 000 ( đồng)
- Cả lớp và GV nhận xét 3.Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về xem lại bài.
Giá tiền mỗi mét vải sau khi giảm giá là: 12 000 - 2 000 = 10 000 (đồng) Số mét vải có thể mua theo giá mới là: 60 000 : 10 000 = 6 (m)
Đáp số: 6 m
Tiết 5: Đạo đức
Nhớ ơn tổ tiên (Tiết 1) ( Dạy vào tiết 1 buổi chiều) I/ Mục tiêu: Học song bài này, HS biết:
- Con ngời ai cũng có tổ tiên và mỗi ngời đều phải nhớ ơn tổ tiên.
- Nêu đợc những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
- Làm những việc cụ thể đẻ tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
- Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ ( dành cho HS khá, giỏi)
II. Đồ dùng
- Tranh,ảnh SGK
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là ngời có ý chí? B. Bài mới:
1- Giới thiệu bài. 2. Hoạt động
*Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung
truyện “ Thăm mộ”.
- Cho HS thảo luận theo các câu hỏi sau: + Nhân ngày tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên? + Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi kể về tổ tiên?
+ Vì sao Việt muốn lau bàn thờ giúp mẹ?
- GV kết luận: Ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ. Mỗi ngời đều phải biết ơn tổ tiên và biết thể hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể.
* Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK.
- 2HS lên bảng
- 1 HS đọc truyện “Thăm mộ”.
- Sửa sang và thắp hơng trên mộ ông nội và các mộ xung quanh.
- Phải giữ vững nề nếp gia đình, phải cố gắng học hành.
- GV kết luận ( SGV- T27). - Đáp án:
+ Biết ơn tổ tiên: a, c, d, đ. + Không biết ơn tổ tiên: b.
* Hoạt động 3: Tự liên hệ.
- Em hãy kể những việc đã làm đợc để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và những việc cha làm đợc?
- GV nhận xét, * Ghi nhớ: SGK- 14 5.Hoạt động tiếp nối:
- Su tầm ảnh, báo nói về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vơng và các câu ca dao, tục ngữ,
…về chủ đề biết ơn tổ tiên.
-Tìm hiểu về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình.
đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh.
- Mời 2 HS trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lý do.
- Cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung.
- HS làm việc cá nhân sau đó trao đổi trong nhóm 4. - 1 số HS trình bày trớc lớp những việc đã làm đợc và cả những việc cha làm đợc. - 1 số HS đọc phần ghi nhớ Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2009 Tiết 1: Toán
Đ32. KHáI NIệM Số thập phân( tr.33) I/ Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản. - Bài 3 dành cho HS khá, giỏi
II/ Đồ dùng dạy học :
( Các bảng nêu trong SGK kẻ sẵn vào bảng phụ của lớp).
III/ Các hoạt động dạy học
A.Kiểm tra bài cũ. - 2HS lên bảng
- Cả lớp và GV nhận xét B.Bài mới.
1.Giới thiệu bài
2.Giới thiệu khái niệm về số thập phân. a) Nhận xét:
-GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn nh SGK, ? có 0m 1dm tức là có bao nhiêu dm? Bao nhiêu m?
+GV giới thiệu 1dm hay 10 1 m còn đợc viết thành: 0,1m ( Tơng tự với 0,01 ; 0,001 ) -Vậy các phân số: 10 1 m ; 100 1 m ; 1000 1 m 1dm = …m 5dm = …m 1cm = …m 7cm = ...m - Có 1dm và 1dm = 101 m
đợc viết thành các số nào? -GV ghi bảng và hớng dẫn HS đọc, viết. - GV giới thiệu: các số 0,1 ; 0,01 ; 0,001; ... gọi là số thập phân. b) Nhận xét: (làm tơng tự phần a) 3. Thực hành
Bài tập 1(34):Đọc các phân số thập phân và số thập phân trên các vạch của tia số - GV chỉ vào từng vạch trên tia số (kẻ sẵn) trên bảng, cho HS đọc phân số thập phân và số thập phân
Bài tập 2( 35): Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu).
- GV hớng dẫn HS viết theo mẫu của từng phần a,b. a) 5dm = 10 5 m = 0,5m 2mm = 10002 m = 0,002 4g = 1000 4 kg = 0,004kg - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá
Bài tập 3( 35): Viết phân số thập phân và số thập phân thích hợp vào chỗ chấm ( Theo mẫu) ( dành cho HS khá, giỏi) - GVkẻ bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét. - Cho HS nối tiếp nhau đọc. 4.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về luyện đọc và viêt các số thập phân. - Đợc viết thành các số: 0,1 ; 0,01 ; 0,001
- HS nêu yêu cầu
- HS đọc: một phần mời, không phẩy một ; hai phần mời, không phẩy hai …
- 1 HS nêu yêu cầu, HS tự làm bài. -3 HS lên bảng b) 3cm = 100 3 m = 0,03m 8mm = 10008 m = 0,008 6g = 1000 6 kg = 0,006kg
- HS nêu yêu cầu
- Mời một số em lên bảng làm bài
m dm cm mm PSTP Số TP 0 5 5 10m 0,5m 0 1 2 12 100m 0,12m 0 3 5 35 100m 0,35m 0 0 9 9 100m 0,09m 0 7 7 10m 0,7m … … … …
Tiêt 2: Luyện từ và câu
Từ nhiều nghĩa I/ Mục tiêu:
- Nắm đợc kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa
- Nhận biết đợc từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa; tìm đợc ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể ngời và động vật.
- HS khá, giỏi làm đợc toàn bộ bài tập 2 mục III.
II. Đồ dùng
- Tranh, ảnh minh họa cho các nghĩa của từ nhiều nghìa.
III.Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS đặt câu để phân biệt nghĩa của một cặp từ đồng âm.
B.Bài mới
1. Giới thiêu bài 2. Phần nhận xét
*Bài tập 1:
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV nhấn mạnh: Các nghĩa mà các em vừa xác định cho các từ răng, mũi, tai là nghĩa gốc (nghĩa ban đầu ) của mỗi từ.
*Bài tập 2:
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV: Những nghĩa này hình thành trên cơ sở nghĩa gốc của các từ răng, mũi, tai. Ta gọi đó là nghĩa chuyển.
*Bài tập 3:
GV nhắc HS chú ý:
-Vì sao răng của chiếc cào không dùng để nhai vẫn đợc gọi là răng?
-Vì sao cái mũi thuyền không dùng để ngửi vẫn gọi là mũi?
-Vì sao cái tai ấm không dùng để nghe
- 2HS đặt câu
- 1 HS nêu yêu cầu. - HS trao đổi nhóm 2. - Một số học sinh trình bày. *Lời giải: Tai - nghĩa a, răng - nghĩa b, mũi - nghĩa c. - 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm việc cá nhân và trả lời. *Lời giải:
-Răng của chiếc cào không dùng để nhai nh răng ngời và động vật.
- Mũi của chiếc thuyền không dùng để ngửi đợc nh mũi của thuyền.
- Tai của cái ấm không dùng để nghe đ- ợc nh tai của ngời và động vật
* HS nêu thêm sự giống và khác nhau về nghĩa của các từ.
*Lời giải:
- Đều chỉ vật nhọn, sắc, sắp đều nhau thành hàng
- Cùng chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trớc.
vẫn gọi là tai?
- GV: Nghĩa của các từ đồng âm khác hẳn nhau. Nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ - vừa khác vừa giống nhau...
3.Phần ghi nhớ
- Thế nào là từ nhiều nghĩa? - Rút ra ghi nhớ
4. Phần luyện tập.
* Bài tập 1:
- GVhớng dẫn: Có thể gạch một gạch dới từ mang nghĩa gốc, hai gạch mang nghĩa chuyển.
- Cả lớp và GV nhận xét
* Bài tập 2:
- Cho HS làm bài theo nhóm 7 .
- Chữa bài.
5. Củng cố-dặn dò: - GV nhận xét giờ học
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- Cùng chỉ bộ phận mọc ở hai bên, chìa ra nh cái tai.
- HS nêu
- HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. - Cho HS làm việc độc lập .
*Lời giải : Nghĩa gốc -Mắt trong đôi mắt -Chân trong đau chân
-Đầu trong ngoẹo đầu. Nghĩa chuyển -Mắt trong quả na mở mắt -Chân trong Lòng ta…kiềng ba chân -Đầu trong… đầu nguồn
- lỡi: lỡi dao, lỡi liềm, lỡi lê,…
- miệng: miệng bát, miệng túi, …
- cổ: cổ chai, cổ áo, cổ tay,…
- tay: tay áo, tay ghế, tay lái,... -lng: lng ghế, lng đồi, lng đê,…
Tiết 3: Chính tả ( nghe- viết)
Dòng kinh quê hơng I/ Mục tiêu:
- Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
- Tìm đợc vần thích hợp để điền vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ; thực hiện đợc 2 trong 3 ý của bài tập 3
- HS khá, giỏi làm đợc đầy đủ bài tập 3.