Dặn dò: Tóm tắt đoạn trích tác phẩm Làng Học thuộc Ghi nhớ tr 174 Chuẩn bị bài mới: Lặng lẽ Sa Pa.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9 kì 2 (Trang 39 - 40)

Chuẩn bị bài mới: Lặng lẽ Sa Pa.

Tiết 63:TV: Chương trình địa phương (Phần Tiếng Việt).

Ngày soạn: 26.11.2008 Ngày dạy: 30.11.2008 Tuần 13

Tiết 63

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (phần Tiếng Việt)I/ Mục tiêu cần đạt: I/ Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS hiểu được sự phong phú của các phương ngữ trên các vùng,miền cả nước

II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ và tài liệu có liên quan.HS: Trả lời câu hỏi và bài tập SGK. HS: Trả lời câu hỏi và bài tập SGK.

III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:1.Ổn định lớp. 1.Ổn định lớp.

2.Kiểm tra bài cũ:

Phân tích cái hay trong cách dùng từ ở bài thơ “Áo đỏ” của Vũ Quần Phương. Tìm năm ví dụ về những sự vật, hiện tượng được gọi tên dựa vào đặc điểm riêng.

3.Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung và ghi bảng

HĐ1.GV hướng dẫn HS làm BT1 a.Chỉ các SV, HT không có tên gọi trong các phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân.

b.Giống về nghĩa nhưng khác về âm với những từ ngữ trong các phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân.

c.Giống về âm nhưng khác về nghĩa với những từ ngữ trong các phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân.

BT1.Tìm trong phương ngữ mà em đang sử dụng hoặc trong các phương ngữ khác mà em biết những từ ngữ ĐP a. chẻo (nước chấm), nốc (chiếc thuyền), tắc (quít); mắc (đắt), reo (kích động); sương (gánh), bọc (cái túi áo)… b.bố, ba, bọ, tía; mẹ, má, mạ; giả vờ, giả đò; nghiện, ghiền; vào, vô; xa, ngái; vừng, mè; thuyền, ghe; doi, mận, đào; thơm, dứa; tuyệt vời, hết sảy; thấy, chộ…

c.nón, mũ; hòm (rương, quan tài); trái (tay trái, quả); bắp (bắp chân, ngô); nỏ (cái nỏ,chẳng);sương(hơi nước, gánh

BT2. Việt Nam là một đất nước có sự khác biệt giữa các vùng, miền về điều kiện tự nhiên, đặc điểm tâm lí, phong tục tập quán...Tuy nhiên sự khác biệt đó không quá lớn

HĐ2.GV hướng dẫn HS làm BT2

HĐ3.GV hướng dẫn HS làm BT3 Cho biết những từ ngữ nào (ở 1b) và cách hiểu nào (ở 1c) được coi là thuộc về ngôn ngữ toàn dân.

HĐ4.GV hướng dẫn HS làm BT4 Chỉ ra những từ ngữ địa phương có trong đoạn trích.

Chúng thuộc phương ngữ nào? có tác dụng gì?

(từ ngữ thuộc nhóm này không nhiều).

BT3. Phương ngữ được lấy làm chuẩn của tiếng Việt là phương ngữ Bắc (có tiếng Hà Nội).

Phần lớn các ngôn ngữ trên thế giới đều lấy phương ngữ có tiếng thủ đô làm chuẩn cho ngôn ngữ toàn dân.

BT4.Trong đoạn trích bài thơ “Mẹ Suốt” của Tố Hữu có những từ ngữ địa phương như: chi, rứa, nờ, tui, cớ răng,

ưng, mụ. Những từ ngữ đó thuộc phương ngữ Trung

*Việc sử dụng những từ ngữ địa phương có tác dụng góp phần thể hiện chân thực hơn hình ảnh của một vùng quê

và tình cảm, suy nghĩ, tính cách của một người mẹ trên vùng quê ấy, làm tăng sự sống động, gợi cảm của t/phẩm

IV/ Củng cố -Dặn dò: Tìm ví dụ + Sưu tầm các bài thơ, ca dao, dân ca có từ ngữ địa phương. Chuẩn bị bài mới “Ôn tập phần Tiếng Việt”.

Tiết 64:TLV: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong VBTS. Tiết 65:TLV: Luyện nói: Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngày soạn: 26.11.2008 Ngày dạy: 3 .12. 2008 Tuần 13

Tiết 64

ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂMTRONG VĂN BẢN TỰ SỰ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9 kì 2 (Trang 39 - 40)