Nhiệt độ sôi.

Một phần của tài liệu Giao an vat ly 6 tron bo nam hoc 2010 - 2011 (Trang 92 - 95)

1. Trả lời câu hỏi:

C1: ở 920C C2: ở 960C C3: ở 1000C

C4: trong khi sôi thì nhiệt độ của nớc không thay đổi.

2. Rút ra kết luận:

C5:

- Bình đúng, An sai C6:

a, 100 … 0C nhiệt độ sôi … …

b, không thay đổi … …

c, bọt khí mặt thoáng … … …

HĐ 2: Vận dụng:

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C7

HS: suy nghĩ và trả lời C7

HS: suy nghĩ và trả lời C8

III. Vận dụng.

C7: vì nớc sôi ở 1000C

hđ của gv hđ của hs kiến thức cần đạt

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C8

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C9

HS: suy nghĩ và trả lời C9

nhỏ hơn 1000C còn của nhiệt kế thủy ngân cao hơn 1000C

C9: trên hình 29.1:

- đoạn AB biểu thị nớc đang nóng

- đoạn BC biểu thị nớc đang sôi

3. Củng cố:

- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em cha biết - Hớng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.

4. Dặn dò:

- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau.

---***---

Ngày soạn: / / 2010 Tiết TKB Sĩ số Vắng

Ngày giảng: 6A1: / / 2010 . (p) .(kp)… … … …

6A3: / / 2010 . (p) .(kp)… … … … 6A4: / / 2010 . (p) .(kp)… … … … Tiết 34 Bài 30 ôn tập tổng kết chơng ii nhiệt học I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:

- Hệ thống hóa đợc kiến thức của toàn chơng

2. Kĩ năng:

- Trả lời đợc các câu hỏi và bài tập tổng kết chơng

3. Thái độ:

- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học.

II. Chuẩn bi:

1. Giáo viên:

- Hệ thống câu hỏi ôn tập, bảng ô chữ

2. Học sinh:

- Xem lại các bài có liên quan

III. Tiến trình lên lớp:

1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới:

hđ của gv hhđ của hs kiến thức cần đạt

Hoạt động 1:

GV: nêu hệ thống các câu hỏi để học sinh tự ôn tập

GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho từng câu hỏi của phần này.

HS: suy nghĩ và trả lời các câu hỏi trên

hđ của gv hhđ của hs kiến thức cần đạt Hoạt động 2:

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C1 + C2 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ

xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C3

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C4

GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C5

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C6

HS: suy nghĩ và trả lời C1, C2

HS: suy nghĩ và trả lời C3

HS: suy nghĩ và trả lời C4

HS: thảo luận với câu C5

Đại diện các nhóm trình bày

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. HS: suy nghĩ và trả lời C6 II. Vận dụng. C1: ý C C2: ý C C3: đoạn ống cong dùng để hạn chế đờng ống bị vỡ khi ống co dãn vì nhiệt. C4:

a, sắt có nhiệt độ nóng chẩy cao nhất

b, rợu có nhiệt độ nóng chẩy thấp nhất

c, vì rợu có nhiệt độ nóng chẩy là - 500C. Không thể dùng nhiệt kế

thủy ngân để đo nhiệt độ này vì tới - 500C thì thủy ngân bị đông đặc lại

d,

C5: Bình nói đúng vì trong suốt quá trình sôi nhiệt độ của nớc không thay đổi.

C6: a, BC là quá trình nóng chảy DE là quá trình sôi b, AB nớc tồn tại ở thể rắn CD nớc tồn tại ở thể lỏng Hoạt động 3: GV: Tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho từ hàng

HS: thảo luận với các câu hỏi hàng ngang của trò

Một phần của tài liệu Giao an vat ly 6 tron bo nam hoc 2010 - 2011 (Trang 92 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w