GV: làm thí nghiệm cho HS quan sát GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận
chung cho phần này.
GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho phần này.
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C5
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C6 - HS: quan sát và lấy kết quả trả lời C1→ C3 - HS: hoàn thiện phần kết luận trong SGK - HS: suy nghĩ và trả lời C5 - HS: suy nghĩ và trả lời C6
I. Lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt. dãn vì nhiệt.
1. Thí nghiệm:
Hình 21.1
2. Trả lời câu hỏi:
C1: thanh thép dãn dài ra C2: chốt ngang bị đẩy gẫy đi
chứng tỏ khi dãn ra vì nhiệt có lực tác dụng vào chốt ngang
C3: khi co lại vì nhiệt có lực tác dụng vào chốt ngang. 3. Rút ra kết luận: C4: a, nở ra lực … … … b, vì nhiệt lực … … … 4. Vận dụng: C5: chỗ nối có khoảng cách, làm nh thế để khi đờng ray dãn ra thì không bị cong vênh và làm hỏng đờng tàu.
C6: gối đỡ đặt trên con lăn để khi co dãn vì nhiệt thì cây cầu có thể cựa đợc.
HĐ 2: Tìm hiểu về băng kép
GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C7 → C9
- HS: làm TN và thảo luận với câu C7 → C9 - Đại diện các nhóm trình bày
II. Băng kép.
1. Quan sát thí nghiệm:
Hình 21.4
2. Trả lời câu hỏi:
h đ của gv hđ của hs Kiển thức cần đạt
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C10
- Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
- HS: suy nghĩ và trả lời C10
khác nhau.
C8: khi bị hơ nóng thì băng kép luôn cong về phía thanh thép vì thanh đồng nở ra nhiểu hơn.
C9: khi bị lạnh thì băng kép cong về phía thanh đồng vì đồng co lại nhiều hơn thép.
3. Vận dụng:
C10: vì khi đủ nóng thì băng kép bị cong đi làm hở tiếp điểm nên bàn là ngắt điện
thanh đồng của băng kép nằm ở phía dới.
3. Củng cố:
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em cha biết - Hớng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
4. Dặn dò:
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau.
Ngày soạn: / / 2010 Tiết TKB Sĩ số Vắng–
Ngày giảng: 6A1: / / 2010 . (p) .(kp)… … … …
6A2: / / 2010 . (p) .(kp)… … … …
6A3: / / 2010 . (p) .(kp)… … … …
6A4: / / 2010 . (p) .(kp)… … … …
Tiết 25: Bài 22:
nhiệt kế - nhiệt giai
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết đợc cấu tạo và tác dụng của nhiệt kế - Nắm đợc các nhiệt giai thờng dùng
2. Kĩ năng:
- Đổi đợc nhiệt độ giữa các nhiệt giai
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên:
- Nhiệt kế, đèn cồn, bình đựng, giá TN
2. Học sinh:
- Cốc, nớc đá, nớc nóng, bảng 22.1
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ: ( không kiểm tra ) 2. Bài mới:
hđ của gV hđ của hs kiến thức cần đạt
Hoạt động 1:
GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C1
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C2
GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C3
HS: thảo luận với câu C1
Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau
HS: suy nghĩ và trả lời C2
HS: làm TN và thảo luận với câu C3 Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu
I. Nhiệt kế.
C1:
a, ngón tay trỏ phải có cảm giác lạnh còn ngón trỏ trái có cảm giác nóng
b, ngón tay trỏ phải có cảm giác nóng còn ngón trỏ trái có cảm giác lạnh
⇒ cảm giác không đánh giá chính xác đợc về nhiệt độ C2: - hình 22.3 để xác định mốc nớc đang sôi 1000C - hình 22.4 để xác đinh mốc nớc đá đang tan 00C
* Trả lời câu hỏi: C3: Loại nhiệt kế GHĐ ĐCNN Công dụng Nhiệt kế thủy ngân Từ… đến… Nhiệt kế y tế Từ… đến… Nhiệt kế rợu Từ… đến…
hđ của gV hđ của hs kiến thức cần đạt
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C4
trả lời của nhau. HS: suy nghĩ và trả lời C4
C4: đoạn đầu của nhiệt kế y tế bị thắt lại để làm cho thủy ngân ci chuyển qua chậm lại. Mục đích kéo dài thời gian thay đổi nhiệt độ để không làm ảnh hởng đến kết quả đo bệnh nhân.
Hoạt động 2:
GV: cung cấp các nhiệt giai Celsius và Farenhai
GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho phần này.
- HS: nắm bắt thông tin và làm ví dụ trong SGK