1. Lực đàn hồi.
SGK
C3: lực đàn hồi cân bằng với trọng lực ⇒ c- ờng độ của lực đàn hồi của lò xo sẽ bằng cờng độ của trọng lực.
2. Đặc điểm của lực đàn hồi. C4:
ý C
Hoạt động 3:
HS: suy nghĩ và trả lời C5
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C5
HS: suy nghĩ và trả lời C6
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C6
III. Vận dụng.
C5:
a, tăng gấp đôi .… …
b, tăng lên gấp ba … …
C6: đều có tính đàn hồi và khi bị biến dạng thì xuất hiện lực đàn hồi.
IV. Củng cố: (8 phút)
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em cha biết - Hớng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
V. Hớng dẫn học ở nhà: (2 phút)
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau.
============*&*============
Ng y soạn:à
lực kế - phép đo lực trọng lợng và khối lợng trọng lợng và khối lợng
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết đợc tác dụng và cách dùng lực kế để đo lực - Biết đợc mối quan hệ giữa trọng lợng và khối lợng
2. Kĩ năng:
- Đo đợc lực bằng lực kế
- áp dụng đợc công thức của mối quan hệ giữa trọng lợng và khối lợng
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên:
- Lực kế, quả nặng, giá TN
2. Học sinh:
- quả nặng, dây buộc
III. Tiến trình tổ chức day - học:
1. ổn định: (1 phút) Lớp: 6 A……….. 6B…………..
2. Kiểm tra: (4 phút)
Câu hỏi: nêu định nghĩa và đặc điểm của lực đàn hồi?
Đáp án: Khi lò xo bị biến dạng thì nó sẽ tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc (hoặc gắn) với hai đầu của nó.
Độ biến dạng của lò xo càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn.
3. Bài mới:
hoạt động của thầy và trò nội dung
Hoạt động 1:
GV: cung cấp thông tin về lực kế HS: suy nghĩ và trả lời C1
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C1
HS: thảo luận với câu C2
I. Tìm hiểu lực kế. 1. Lực kế là gì?
- là dụng cụ dùng để đo lực
- Có nhiều loại lực kế, lực kế thờng dùng là lực kế lò xo
hoạt động của thầy và trò nội dung
Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C2
lẫn lực kéo.
2. Mô ta một lực kế đơn giản.
C1: .. lò xo .. kim chỉ thị .. bảng chia … … … độ ..… C2: - GHĐ: . (N)… - ĐCNN: . (N)… Hoạt động 2: HS: suy nghĩ và trả lời C3
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C3
HS: làm TN và thảo luận với câu C4 + C5 Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C4 + C5 II. Đo một lực bằng lực kế. 1. Cách đo lực. C3: ……vạch 0 …… lực cần đo …… phơng .. …… 2. Thực hành đo lực.
C4: treo quyển sách vào đầu của lò xo, sau đó đọc kết quả thu đợc
C5: khi đo phải cầm lực kế theo phơng thẳng đứng để cho lò xo tự do di chuyển lên xuống và không ảnh hởng đến kết quả đo lực.
Hoạt động 3:
HS: suy nghĩ và trả lời C6
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C6
HS: suy nghĩ và đa ra công thức biểu thị mối liên hệ giữa trọng lợng và khối lợng. GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa
ra kết luận chung cho phần này.
III. Công thức liên hệ giữa trọng lợng và khối lợng. C6: a, . 100g = 1N .… … b, . 200g = 2N .… … c, . 1kg = 10N .… … P = 10m
hoạt động của thầy và trò nội dung
Hoạt động 4:
HS: suy nghĩ và trả lời C7
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C7
HS: suy nghĩ và trả lời C9
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C9
IV. Vận dụng.
C7: vì cân để xác định khối lợng của vật nên ngời ta phải để đơn vị đo là Kilôgam. Thực chất các cân này là các lực kế. C8: tùy vào HS C9: ta có m = 3,2 tấn = 3200 kg => P = 10m = 10ì3200 = 32.000 N IV. Củng cố: (8 phút)
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em cha biết - Hớng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
V. Hớng dẫn học ở nhà: (2 phút)
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau.
=========*&*==========
Ng y soạnà
Tiết: 12
Khối lợng riêng - trọng lợng riêng
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết đợc công thức tính khối lợng riêng và trọng lợng riêng - Biết đợc mối quan hệ giữa khối lợng riêng và trọng lợng riêng
2. Kĩ năng:
- Tính đợc khối lợng riêng và trọng lợng riêng của các vật
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên:
- Quả cân, bình chia độ, lực kế dây buộc
2. Học sinh:
- Quả nặng, dây treo, muối ăn, nớc
III. Tiến trình tổ chức day - học:
1. ổn định: (1 phút) Lớp: 6 A……….. 6B…………
2. Kiểm tra: (0 phút) 3. Bài mới:
hoạt động của thầy và trò nội dung
Hoạt động 1:
HS: suy nghĩ và trả lời C
1
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đa ra kết luận chung cho câu C
1
GV: cung cấp thông tin về khối lợng riêng HS: nắm bắt thông tin
GV: cung cấp bảng khối lợng riêng của một số chất
HS: nắm bắt thông tin HS: suy nghĩ và trả lời C2
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C2
HS: suy nghĩ và trả lời C3
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C3
I. Khối lợng riêng. Tính khối lợng của các vật theo khối lợng riêng.
1. Khối lợng riêng.
C1:
ý B cứ 1dm3 nặng 7,8 kg
vậy 900dm3 nặng 900ì7,8=7020kg - khối lợng của 1m3 một chất gọi là khối l-
ợng riêng của chất đó
- đơn vị của khối lợng riêng là kilôgam trên mét khối (kg/m3)
2. Bảng khối lợng riêng của một số chất. SGK
3. Tính khối lợng của một vật theo khối l- ợng riêng. C2: 0,5m3 đá nặng 1300kg C3: V D m= ì Hoạt động 2:
HS: đọc thông tin về trọng lợng riêng và trả lời