II. Sự đông đặc.
sự bay hơi và sự ngng tụ
(Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết đợc định nghĩa và đặc điểm của sự ngng tụ
2. Kĩ năng:
- So sánh đợc sự bay hơi và sự ngng tụ
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên:
- Nhiệt kế, cốc đựng, thuốc màu
2. Học sinh:
- Cốc đựng, nớc đá, nớc
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Câu hỏi: nêu các yếu tố ảnh hởng tới tốc độ bay hơi?
- Đáp án: tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng.
2. Bài mới:
hđ của gv hđ của hs kiến thức cần đạt
Hoạt động 1:
- GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho phần này - HS: suy nghĩ và dự đoán về hiện tợng ngng tụ II. Sự ngng tụ. 1. Tìm cách quan sát sự ngng tụ: a, Dự đoán:
- hiện tợng chất lỏng biến thành hơi gọi là sự bay hơi
- hiện tợng hơi biến thành chất lỏng gọi là sự ngng tụ
hđ của gv hđ của hs kiến thức cần đạt - ngng tụ là quá trình ngợc với sự bay hơi. Hoạt động 2: GV: hớng dẫn HS làm TN GV: quan sát và giúp đỡ HS làm TN HS: tiến hành TN theo hớng dẫn
b, Thí nghiệm kiểm tra:
Hình 27.1
Hoạt động 3:
GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C1→C4
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C5
- HS: làm TN và thảo luận với câu C1→C4 - Đại diện các nhóm trình bày
- Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. -
HS: suy nghĩ và trả lời C5
c, Rút ra kết luận:
C1: nhiệt độ trong cốc làm thí nghiệm thấp hơn nhiệt độ của cốc đối chứng
C2: mặt ngoài của cốc làm thí nghiệm có các giọt nớc bám vào, còn ở cốc đối chứng thì không có hiện tợng này. C3: các giọt nớc đọng ở ngoài cốc
làm thí nghiệm không phải là n- ơc ở trong cốc thấm ra vì nớc này không có màu.
C4: các giọt nớc này do hơi nớc trong không khí ngng tụ và bám vào.
C5: dự đoán là chính xác
Hoạt động 4:
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C6
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận
- HS: suy nghĩ và trả lời C6 2. Vận dụng: C6: - mặt ngoài các chai nớc lạnh có n- ớc bám vào
- khi nấu nớng thì trên nắp vung có các giọt nớc đọng lại
hđ của gv hđ của hs kiến thức cần đạt
chung cho câu C7
Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ
xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết
luận chung cho câu C8
- HS: suy nghĩ và trả lời C7
- HS: làm TN và thảo luận với câu C8
C7: vào ban đêm khi nhiệt độ hạ xuống thì các hơi nớc trong không khí ngng tụ và đọng trên lá cây
C8: vì rợu là chất rất dễ bay hơi, nếu ta không đậy nút chặt thì rợu sẽ bay hơi đi và cạn dần.
3. Củng cố:
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em cha biết - Hớng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
4. Dặn dò:
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau.
Ngày soạn: / / 2010 Tiết TKB Sĩ số Vắng–
Ngày giảng: 6A1: / / 2010 . (p) .(kp)… … … …
6A2: / / 2010 . (p) .(kp)… … … … 6A3: / / 2010 . (p) .(kp)… … … … 6A4: / / 2010 . (p) .(kp)… … … … Tiết: 32 Bài 28: sự sôi I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:
- Biết đợc đặc điểm của sự sôi
2. Kĩ năng:
- Vẽ đợc đờng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nớc theo thời gian
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên:
- Nhiệt kế, bình đựng, đèn cồn, giá TN, bảng 28.1, bật lửa, nớc.
2. Học sinh:
- Giấy kẻ ô li
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
Đáp án: sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi, còn sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngng tụ. Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng.
VD: - Đun nớc thì nớc bay hơi và cạn dần
- Hơi nớc đọng bên ngoài các chai nớc lạnh.
2. Bài mới:
hđ của gv hđ của hs kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: GV: phát dụng cụ và hớng dẫn HS làm TN theo hình GV: quan sát và giúp đỡ các nhóm làm TN GV: lu ý cho HS về sự sai lệch giữa các kết quả thu đ- ợc và thống nhất lấy một kết quả chuẩn làm mẫu
- HS: làm TN và ghi thông tin vào bảng 28.1