(2 điểm): Khi rót nớc nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì lớp bên trong tiếp xúc với nớc nóng, nóng lên trớc và dãn nở trong khi lớp thuỷ tinh bên ngoài cha kịp nóng lên và cha kịp dãn nở Khi đó lớp

Một phần của tài liệu Giao an vat ly 6 tron bo nam hoc 2010 - 2011 (Trang 75 - 79)

I. Nội dung thực hành.

1.(2 điểm): Khi rót nớc nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì lớp bên trong tiếp xúc với nớc nóng, nóng lên trớc và dãn nở trong khi lớp thuỷ tinh bên ngoài cha kịp nóng lên và cha kịp dãn nở Khi đó lớp

lên trớc và dãn nở trong khi lớp thuỷ tinh bên ngoài cha kịp nóng lên và cha kịp dãn nở. Khi đó lớp thuỷ tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ bên trong và cốc bị vỡ. Còn cốc thuỷ tinh mỏng thì lớp bên trong và lớp bên ngoài nóng lên đồng thời nên cốc không bị vỡ.

2. a) (1 điểm)

400C = 320F + (40.1,80F) = 1040F ( 0,5 điểm) 250C = 320F + (25.1,80F )= 770F ( 0,5 điểm) b) (2 điểm)

- Gọi x là nhiệt độ trên nhiệt giai Farenhai: ( 0,5 điểm) - Ta có: x = 320F + x/ 2 .1,80F ⇒ x = 32 + 0,9.x ⇒ x = 3200F : (1 điểm) => Khi đó nhiệt độ trên nhiệt giai Xenxiut là 1600C ( 0,5 điểm)

3. Củng cố:

- GVnhận xét giờ kiểm tra

4. Dặn dò:

Ngày soạn: / / 2010 Tiết TKB Sĩ số Vắng

Ngày giảng: 6A1: / / 2010 . (p) .(kp)… … … …

6A2: / / 2010 . (p) .(kp)… … … …

6A3: / / 2010 . (p) .(kp)… … … …

6A4: / / 2010 . (p) .(kp)… … … …

Bài 24: sự nóng chảy và sự đông đặc (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm đợc định nghĩa về sự nóng chảy 2. Kĩ năng:

- Biết đợc các đặc điểm của sự nóng chảy

3. Thái độ:

- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học.

II. Chuẩn bi:

1. Giáo viên:

- Nhiệt kế, bình đựng, giá TN, đèn cồn, bảng 24.1

2. Học sinh:

- Đọc và nghiên cứu bài ở nhà

III. Tiến trình lên lớp:

1 Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới:

hđ của gv hđ của hs kiến thức cần đạt

Hoạt động 1:

GV: phát dụng cụ và hớng dẫn HS làm TN

GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C1→C4

- HS: làm TN và thảo luận với câu C1→C4 - Đại diện các nhóm trình bày

- Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.

I. Sự nóng chảy.

1. Phân tích kết quả thí nghiệm:

C1: khi đợc đun nóng thì nhiệt độ của băng phiến tăng lên

- đờng biểu diễn phút 0→6 là đờng nằm nghiêng C2: tới 800C thì băng phiến

bắt đầu nóng chảy, lúc này băng phiến tồn tại ở

hđ của gv hđ của hs kiến thức cần đạt

Đờng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian khi nóng chảy

thể rắn và thể lỏng C3: trong suốt quá trình

nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến không thay đổi

- đờng biểu diễn phút 8→

11 là đờng nằm ngang. C4: khi băng phiến đã nóng

chảy hết thì nhiệt độ của băng phiến lại tăng lên. - đờng biểu diễn phút 11→

15 là đờng nằm nghiêng

Hoạt động 2:

GV: đa ra kết luận chung cho phần này

HS: Hoàn thiện kết luận trong SGK.

2. Rút ra kết luận:

C5:

a, 80… 0C …

b, không thay đổi … …

3. Củng cố:

- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Hớng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.

4. Dặn dò:

- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau.

Ngày soạn: / / 2010 Tiết TKB Sĩ số Vắng

Ngày giảng: 6A1: / / 2010 . (p) .(kp)… … … …

6A2: / / 2010 . (p) .(kp)… … … … 6A3: / / 2010 . (p) .(kp)… … … … 6A4: / / 2010 . (p) .(kp)… … … … Tiết: 29 Bài 25: sự nóng chảy và sự đông đặc (Tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:

- Biết đợc định nghĩa và đặc điểm của sự đông đặc

2. Kĩ năng:

- So sánh đợc sự đông đặc và sự nóng chảy

3. Thái độ:

- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học.

II. Chuẩn bi:

1. Giáo viên:

- Nhiệt kế, bình đựng, giá TN, đèn cồn, bảng 25.1

2. Học sinh:

- Đọc và nghiên cứu bài ở nhà

III. Tiến trình lên lớp:

1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới:

hđ của gv hđ của hs kiến thức cần đạt

Hoạt động 1:

GV: phát dụng cụ và hớng dẫn HS làm - HS: làm TN và thảo

Một phần của tài liệu Giao an vat ly 6 tron bo nam hoc 2010 - 2011 (Trang 75 - 79)