GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đa ra kết luận chung cho câu C6
HS: làm TN và thảo luận với câu C7 Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
IV. Vận dụng. C6: C6: áp dụng công thức m=DìV ta có m=7800ì0,04=312kg áp dụng p =10.m ta có p =3120N IV. Củng cố: (15 phút)
Câu hỏi: Làm câu C7 trong SGK ?
Đáp án: Tùy vào kết quả của các nhóm HS mà cho điểm.
- Thể tích của hỗn hợp nớc muối là: 0,5 0,5 3 5.10 4( 3)
m dm
l
V = = = −
- Khối lợng của hỗn hợp nớc muối là: m=mn +mm =500+50=550g =0,55(kg)
- Khối lợng riêng của hỗn hợp nớc muối là:
)/ / ( 1100 10 . 5 55 , 0 3 4 kg m V m D= = − = V. Hớng dẫn học ở nhà: (1phút)
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau.
========* &*==========
Ng y soạn:à
Tiết: 13
thực hành: xác định khối lợng riêng của sỏi
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết áp dụng công thức để xác định khối lợng riêng của sỏi
2. Kĩ năng:
- Xác định đợc khối lợng riêng của sỏi
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ thực hành.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên:
- Cân, bình chia độ, hộp quả cân
2. Học sinh:
- Sỏi, nớc, khăn lau, báo cáo thực hành
III. Tiến trình tổ chức day - học:
1. ổn định: (1 phút) Lớp: 6 A…….. 6B……….
2. Kiểm tra: (4 phút)
Câu hỏi: Nêu công thức của khối lợng riêng và trọng lợng riêng?
công thức tính trọng lợng riêng là:
VP P d =
3. Bài mới:
hoạt động của thầy và trò nội dung
Hoạt động 1: GV: hớng dẫn các nhóm HS nội dung và trình tự thực hành HS: nắm bắt thông tin HS: chẩn bị dụng cụ để thực hành I. Nội dung và trình tự thực hành.
1. đo khối lợng của sỏi 2. đo thể tích của sỏi
3. tính khối lợng riêng của sỏi Hoạt động 2:
HS: tiến hành thực hành xác định khối lợng riêng của sỏi
GV: quan sát và giúp đỡ các nhóm thực hành HS: lấy kết quả thực hành để hoàn thiện báo
cáo
GV: thu báo cáo của các nhóm để chẩn bị nhận xét
II. Thực hành
1. đo khối lợng của sỏi
2. đo thể tích của sỏi
3. tính khối lợng riêng của sỏi
IV. Củng cố: (8 phút)
- Giáo viên nhận xét kết quả thực hành của các nhóm - sửa các lỗi mà HS mắc phải
- nhận xét giờ thực hành.
V. Hớng dẫn học ở nhà: (2 phút)
- xem lai các bớc thực hành và các công thức liên quan - Chuẩn bị cho giờ sau._
==============*&*================
Ng y giảng:à
Tiết: 14
máy cơ đơn giản
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
2. Kĩ năng:
- Làm đợc thí nghiệm kiểm chứng
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên:
- Lực kế, quả cân, mặt phẳng nghiên, ròng rọc, đòn bẩy
2. Học sinh:
- Quả nặng, dây buộc, mặt phẳng nghiên, bảng 13.1
III. Tiến trình tổ chức day - học:
1. ổn định: (1 phút) Lớp: 6 Tổng: Vắng:
2. Kiểm tra: (15phút)
Câu hỏi: một vật có trọng lợng là 150N và có khối lợng riêng là 7800 kg/m3. Hỏi vật đó có thể tích là bao nhiêu?
Đáp án: Tóm tắt P = 15N D = 7800 kg/m3 V = ? Giải áp dụng: P m m P 15kg 10 150 10 . . 10 ⇒ = = = = ta có: 0,0002 3 0,2 3 78000 15 dm m D m V V m D= ⇒ = = = = 3. Bài mới:
hoạt động của thầy và trò nội dung
Hoạt động 1: GV: đặt vấn đề
HS: suy nghĩ và tìm cách giải quết vấn đề HS: làm TN và thảo luận với câu C1 Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C1
HS: suy nghĩ và trả lời C2
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa
I. Kéo vật lên theo phơng thẳng đứng. 1. đặt vấn đề:
SGK 2. Thí nghiệm:
a, chuẩn bị: lực kế, khối trụ kim loại có móc, bảng 13.1 b, tiến hành đo: Lực Cờng độ Trọng lợng của vật ……. N Tổng 2 lực dùng để kéo vật lên ……. N
hoạt động của thầy và trò nội dung
ra kết luận chung cho câu C2 HS: suy nghĩ và trả lời C3
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C3
* Nhận xét:
C1: lực để kéo vật lên ít nhất phải lớn bằng trọng lợng của vật.
3. Rút ra kết luận: C2:
….. ít nhất bằng ..…
C3:
- ngời kéo phải đứng cao hơn vật - tốn nhiều lực kéo
Hoạt động 2:
HS: suy nghĩ và trả lời C4
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C4
HS: làm TN và thảo luận với câu C5 Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C5
HS: suy nghĩ và trả lời C6
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C6
II. Các máy cơ đơn giản. SGK C4:
a, . dễ dàng ..… …
b, . máy cơ đơn giản .… …
C5:
- trọng lực của vật nặng là:
Np1 =200ì10=2000 p1 =200ì10=2000
- tổng lực kéo của 4 ngời là:
NP2 =4ì400=1600 P2 =4ì400=1600
ta thấy P2< P2 nên không thể kéo vật nặng lên đợc.
C6:
- kéo xi măng lên cao - múc nớc
- vần gỗ bằng xà beng