Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + Nêu nội dung các kiến thức đã học trong
chơng III?
+ Phơng pháp c/m đt vuông góc với đt? Đt vuông góc với mặt phẳng? hai mặt phẳng vuông góc?
+ Nghe và trả lời câu hỏi
Hoạt động 2
II. Bài tập
1) Bài tập 1(sgk-121)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gọi học sinh trả lời câu hỏi.
- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh.
- Củng cố về đờng thẳng vuông góc với đờng thẳng, vuông góc với mặt phẳng. Sự liên hệ giữa quan hệ song song và vuông góc.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên. - Câu đúng: a, b
- Câu c không đúng trong trờng hợp a ∈ α
- Câu d không đúng trong trờng hợp hai mặt phẳng trùng nhau.
- Câu e không đúng trong trờng hợp hai đờng thẳng chéo nhau.
2) Bài tập 3 (sgk- 121)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh a, cạnh SA = a vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ).
a) Chứng minh rằng 4 mặt bên của hình chóp là những tam giác vuông.
b) Mặt phẳng α đi qua A và vuông góc với cạnh SC lần lợt cắt SB, SC và SD tại B’, C’ và D’. Chứng minh B’D’ // BD và AB’ ⊥ SB.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Gọi 2 học sinh thực hiện
phần a song gọi một làm phần b )
- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh qua cách trình bày lời giải. - Củng cố: Phơng pháp chứng minh đờng thẳng vuông góc với đờng thẳng, đờng thẳng vuông góc với mặt phẳng.
a) Vì SA ⊥ ( ABCD ) ⇒ SA ⊥ AD và SA ⊥ AB. Theo định lí 3 đờng vuông góc, vì CD ⊥ AD nên CD ⊥ SD và vì BC ⊥ AB nên BC ⊥ SB. Vậy 4 mặt của hình chóp đều là các tam giác vuông.
b) BD ⊥ AC và BD ⊥ SA nên BD ⊥ ( SAC ) và suy ra BD ⊥ SC.
vì α ⊥ SC nên B’D’ ⊥ SC. Mà BD, B’D’ cùng nằm trong ( SBD ) và vuông góc với SC và SC không vuông góc với (SBD) nên hình chiếu của SC trên (SBD) sẽ vuông góc với BD và B’D’. Suy ra : B’D’ // BD và có: BC ⊥ ( SAB ) ⇒ BC ⊥ AB’, SC ⊥α⇒ SC ⊥ AB’ Do đó AB’ ⊥ (SBC) ⇒ AB’ ⊥ SB.
3) Bài tập 4 (sgk- 121)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Thầy:Hệ thống bài tập và câu hỏi gợi ý.
Trò: Học và làm BTVN . 1,3 ,4 sgk trang121 C' O D' D A B C S B'
.