a) Gọi E = AB ∩ NP ; F = AD ∩ NP ; R = SB ∩ ME ; Q = SD ∩ MF thiết diện là ngũ giác MQPNR b) Gọi H = NP ∩ AC ; I = MH ∩ SO ta có: I = SO ∩ (MNP) 4) Củng cố bài học:
Vị trí tơng đối của đờng thẳng và mặt phẳng, các tính chất của đờng thẳng và mặt phẳng song song.Vận dụng bài toán tìm giao tuyến, thiết diện của 2 mp. Kỹ năng Vẽ hình biẻu diễn hình trong không gian
5 BTVN: Hoàn thành các bài tập trong SGK và SBT
Ngày soạn:
Tiết 20 Hai mặt phẳng song song (tiết 1)
A - Mục tiêu:
1Kiến thức:HS nắm đợc định nghĩa và các tính chất của 2 mặt phẳng song song. Vận dụng làm một số ví dụ đơn giản
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Trình bày các giải bài tập:
Nêu đợc cách dựng và chứng minh đợc tứ giác MNPQ là hình thang. Vẽ đợc hình biểu diễn trực quan, đẹp + Hớng dẫn học sinh chứng minh: P Q N M O A B C D S R Q F E I H O P N M A D B S C
2Kỹ năng: Biết cách chứng minh hai mặt phẳng song song. Rèn kĩ năng t duy hình không gian, vẽ hình, lập luận, phát huy tính độc lập trong học tập.
B. Chuẩn bị:
Thầy: Hệ thống kiến thức và câu hỏi gợi ý.
Trò: Học bài cũ và chuẩn bị bài mới. C. Quá trình lên lớp:
1.Tổ chức: ………11A1……… 2
.Kiểm tra: Kết hợp
3.Nội dung bài mới: Hoạt động 1 I - Định nghĩa
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Cho hai mặt phẳng song song (α) và (β), đ- ờng thẳng d nằm trong (α) . Hỏi d và β có điểm chung không ?