5. BTVN
+ ôn tập và chuẩn bị bài sau. + Làm các bài tập SGK
Ngày soạn:
Tiết 40 bài tập
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: giúp học sinh vận dụng các kiến thức về khoảng cách của đởng thẳng và mặt phẳng để làm các bài tập có liên quan.
2.kỹ năng: Rèn kĩ năng t duy hình không gian, vẽ hình, lập luận, phát huy tính độc lập trong học tập.
B. Chuẩn bị:
Thầy:Hệ thống bài tập và câu hỏi gợi ý.
C. Quá trình lên lớp
1. Tổ chức ………. ……… ………. ………
2. Kiểm tra: kết hợp trong giờ
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động 1 1) Bài tập 4 (sgk-119)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + Yêu cầu h/s vẽ hình và trình
bày phơng án giải bài tập? - Gọi học sinh trình bày bài giải đã chuẩn bị ở nhà.
+ Gọi h/s nhận xét bài chữa của bạn.
+ G/v nhận xét, sửa sai nếu có, đánh giá và cho điểm.
- Củng cố t/c của hình hộp chữ nhật, khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng a) (ABCD) kẻ BH⊥ AC tại H thì BH ⊥ (ACC’A’)⇒BH= d(B, (ACC’A’)). Xét ∆⊥ABC ta có: 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 b a b a BC AB BH + = + = ⇒BH= 2 2 b a ab + .
b) Mặt phẳng (ACC/A/) chứa AC/ và song song với BB/
nên khoảng cách giữa BB/và AC/ chính là khoảng cách BH BH= 2 2 b a ab + . Hoạt động 2 2) Bài tập 5 (sgk-119)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Gọi học sinh trình bày bài
giải đã chuẩn bị ở nhà.
- Củng cố t/c của hình hộp chữ nhật , khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng. Xác định chân đờng vuông góc. Tính độ dài của đoạn thẳng trong không gian.
a) Cm đợc B’D⊥(ACD’) và (BA’C’) và cắt hai mặt phẳng này lần lợt tại trọng tâm I, H của hai tam giác ACD’ và BC’A’
b) Gọi AB=a⇒ d((BA’C’),(ACD’))= IH và hai mặt phẳng này có giao tuyến với (BDD’B’)lần lợt là BO’và DO’ song song với nhau.→ IH= B’D/3= a33 .
c) d(BC’, CD’)= d((BA’C’),(ACD’)) = 3 3 a . Hoạt động 3 3) Bài tập 7 (sgk-120)
Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng 3a, cạnh bên bằng 2a. Tính khoảng cách từ S đến mặt đáy ( ABC ) theo a.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
.- Gọi học sinh trình bày bài giải đã chuẩn bị ở nhà.
- Củng cố t/c của hình chóp đều, khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng. Xác định chân đờng vuông góc. Tính độ dài của
đoạn thẳng trong không gian. Vẽ SH ⊥( ABC ) thì H là tâm của tam giác đều ABC. đó AH = 2AA' 2 3a 3 a 3
3 =3 2 = .
Xét tam giác vuông SHA:
SH2 = SA2- AH2 = 4a2 - 3a2 = a2 ⇒ SH = a
4) Củng cố:
- Nắm vững và vận dụng thành thạo công thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đờng thẳng, khoảng cách giữa đờng thẳng và mặt phẳng song song, giữa 2 mặt phẳng song song và khoảng cách giữa 2 đờng thẳng chéo nhau
5. BTVN
+ ôn tập và chuẩn bị bài sau.
+ Làm các bài tập còn lại trong SGK Ngày soạn: H A' B' B C A S
Tiết 41 C âu hỏi và bàI tập ôn tập chơng iii (t1)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:. HS ôn tập và nắm vững các kiến thức đã học trong chơng. Vận dụng thành thạo trong việc giải bài tập
2.kỹ năng: Rèn kĩ năng t duy hình không gian, vẽ hình, lập luận, phát huy tính độc lập trong học tập.
B. Chuẩn bị:
Thầy:Hệ thống bài tập và câu hỏi gợi ý.
Trò: Học và làm BTVN.
C. Quá trình lên lớp
1. Tổ chức ………. ……… ………. ………
2. Kiểm tra: kết hợp trong giờ
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động 1