Hệ quả: ( ) //( ) a // b AA ' BB ' a ( ) A, a ( ) B b ( ) A ', b ( ) B ' α β ⇒ = ∩ α = ∩ β = ∩ α = ∩ β =
Giải bài toán:
Cho tứ diện S.ABC có SA = SB = SC. Gọi Sx, Sy, Sz lần lợt là các tia phân giác ngoài của
các góc BSC, CSA, ASBã ã ã . Hỏi SX, Sy, Sz có cùng thuộc một mặt phẳng không ? Tại sao ?
4) Củng cố bài học:
- Định nghĩa và các tính chất của hai mặt phẳng song song.
5) H ớng dẫn BTVN:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Phân nhóm để học sinh đọc và thảo luận phần chứng minh của ví dụ trang 67 ( SGK) - Phát vấn, kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh
- Đọc và thảo luận phần chứng mimh của ví dụ trang 67 ( SGK) - Trả lời câu hỏi của giáo viên: Sx // BC, Sy // AB và Sz // AC nên suy ra đợc Sx, Sy, Sz cùng thuộc một mặt phẳng song song với (ABC)
z y x A B C S
- Bài 2, 3,4 SGK- 71
Ngày soạn:
Tiết 21 hai mặt phẳng song song (tiết 2) A - Mục tiêu:
1Kiến thức:HS nắm đợc Định lí TA-LET trong không gian, một số khái niệm và tính chất của hình hộp, hình lăng trụ và hình chóp cụt.
2Kỹ năng: Vẽ đợc hình biểu diễn của hình hộp, hình lăng trụ, hình chóp, hình chóp cụt có đáy là tam giác, tứ giác. Rèn kĩ năng t duy hình không gian, vẽ hình, lập luận, phát huy tính độc lập trong học tập.
B. Chuẩn bị:
Thầy: Hệ thống kiến thức và câu hỏi gợi ý.
Trò: Học bài cũ và chuẩn bị bài mới. C. Quá trình lên lớp:
1.Tổ chức: ……… 11A1 ………..
2
.Kiểm tra: nêu các tính chất của 2 mặt phẳng song song?
3.Nội dung bài mới: Hoạt động 1