Củng cố định lí Ta lét

Một phần của tài liệu Giao An Hinh L11 Co Ban ( 2010 - 2011) (Trang 42 - 45)

a) Dựng mặt phẳng ( β ) chứa IJ // ( ABB’A’ ) mặt phẳng này cắt ( α ) ( ABB’A’ ) mặt phẳng này cắt ( α ) theo giao tuyến EF.

EF ∩ IJ = K là điểm cần dựng. b) áp dụng định lí Ta - lét cho 3 mặt phẳng ( α ), ( ABCD ), ( A’B’C’D’) và 2 cát tuyến AA’, IJ ta có: A' M JK 1 MA =KI = K F E I J O O' N P Q M D' B' C' D A B C A'

4) Củng cố:

- Định nghĩa và các tính chất của hai mặt phẳng song song. Nội dung định lý ta-let trong không gian, vận dụng vào ví dụ và bài tập

- Khái niệm ,tính chất và các yếu tố cơ bản của hình lăng trụ, hình hộp và chình chóp cụt 5) BTVN: - Bài 3,4 SGK- 71 Ngày soạn: Tiết 22: Ôn tập học kỳ I A - Mục tiêu:

1.Kiến thức:HS ôn tập và nắm vững các kiến thức đã học trong học kì I. Vận dụng thành thạo trong việc giải bài tập có liên quan.

2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng vận dụng, vẽ hình không gian, lập luận, trình bày phát huy tính độc lập trong học tập.

B. Chuẩn bị:

Thầy:Hệ thống lại kiến thức trong học kì I + Các dạng bàI tập

Trò: Ôn tập và làm bài tập

C. Quá trình lên lớp:

1.Tổ chức: ……… ……….. 2 .Kiểm tra:

kết hợp

3.Nội dung bài mới: I. Hệ thống kiến thức:

1. Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng.2. Đại cơng về đờng thẳng và mặt phẳng trong không gian 2. Đại cơng về đờng thẳng và mặt phẳng trong không gian II. Bài tập:

Hoạt động 1

Bài toán1: Tích của 3 phép đối xứng tâm với 3 tâm đối xứng phân biệt là một phép đối xứng tâm

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Ôn tập, củng cố về các phép dời hình đã học: Tịnh tiến, đối xứng tâm, đối xứng trục - Hớng dẫn học sinh giải bài toán

Xét 3 phép ĐX tâm ĐA, ĐB, ĐC trong đó A, B, C là 3đ pb Đặt f = ĐCoĐBoĐA là một phép biến hình.Trớc hết ta chứng minh f có một điểm bất động duy nhất. Thật vậy, gọi O là điểm bất động của f, theo định nghĩa ta có:

ĐA: O → O1 và AOuuuur1 = −AOuuur ĐB: O1→ O2 và

2 1

BO = −BOuuuur uuuur uuuur uuuur

ĐC: O2 → O và COuuur= −COuuuur2

Từ các kết quả trên suy ra: BO BA BCuuur uuur uuur= + chứng tỏ O là điểm bất động duy nhất

Bây giờ ta CM f là một phép đối xứng tâm O:G/s với M là điểm bất kì và f( M )= M’ ta cần CM: OM'uuuur= −OMuuuur . ĐA: M → M1 , O → O1 và O Muuuuur1 1= −OMuuuur ( 1 ) ĐB: M1→ M2 , O1→ O2 và O Muuuuuur2 2 = −O Muuuuur1 1 ( 2 ) ĐC: M2→M’ , O2 → O và OM'uuuur= −OMuuuur ( 3 ) Từ ( 1 ), ( 2 ), ( 3 ) suy ra : OMuuuur= −OM'uuuur ( đpcm )

Hoạt động 2

Bài toán2: Cho hai hình thang ABCD và ABEF có chung đáy lớn AB và không cùng nằm trong cùng một mặt phẳng.

a) Tìm giao tuyến của các mặt phẳng sau: (AEC) và (BFD) ; (BCE) và (ADF) b) Lấy M là điểm thuộc đoạn DF. Tìm giao điểm của đờng thẳng AM với (BCE) c) Chứng minh hai đờng thẳng AC và BF là hai đờng thẳng không thể cắt nhau

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

.- Ôn tập về tìm giao điểm và tìm giao tuyến - Ôn tập về phơng pháp phản chứng a)Gọi G = AC ∩ BD, H = AE ∩ BF ta có: (AEC) ∩ (BFD) = HG Gọi I = AD ∩ BC và K = AF ∩ BE ta có: (BCE) ∩ (ADF) = IK b) Gọi N = AM ∩ IK ta có N = AM ∩ (BCE) 4) Củng cố:

- Năm đợc các dạng bài tập trong học kỳ 1

5) BTVN:

Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì 1

M K K I H G A B C E D F N

Ngày soạn :………

Tiết 23 : Kiểm tra viết học kỳ i

A- mục tiêu:

1) kiến thức: Kiểm tra việc nắm và vận dụng kiến thức của học sinh.

2) kỹ năng:Rèn kĩ năng t duy hình không gian, vẽ hình, lập luận, phát huy tính độc lập trong học tập. trong học tập.

B- chuẩn bị

Thầy: ra đề, đáp án, thang điểm chấm

Trò: Ôn tập

Một phần của tài liệu Giao An Hinh L11 Co Ban ( 2010 - 2011) (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w