*Đáp án thứ tự từ trên xuống 1. San hô, hải quỳ
2. Thuỷ tức 3. Rơi
4. Rết, thằn lằn
5. Tôm; cá chép; châu chấu; khỉ, vợn; ếch; dơi; chim ,gà.
*Sự phức tạp và phân hoá của bộ phận di chuyển thể hiện:
+ Từ cha có bộ phận di chuyển có bộ phận di chuyển đơn giản phức tạp dần + Sống bám di chuyển chậm di chuyển nhanh
*Sự phức tạp hoá và phân hoá này của bộ phận di chuyển giúp ĐV di chuyển có hiệu quả thích ứng với mỗi điều kiện sống khác nhau
Hoạt động3 Củng cố
• HS đọc kết luận SGK
• HS làm bài tập sau:
1) Cách di chuyển: “đi, bay, bơi” là của loài động vật nào? a. Chim
b. Dơi c. Vịt trời
2) Nhóm ĐV nào dới đây cha có bộ phận di chuyển, có đời sống bám, cố định a. Hải quỳ, đỉa, giun
b. Thuỷ tức, lơn, rắn c. San hô, hải quỳ.
3) Nhóm ĐV nào có bộ phận di chuyển phân hoá thành chi 5 ngón cầm nắm a. Khỉ, sóc, dơi
b. Vợn, khỉ, tinh tinh c. Gấu, chó, mèo.
Hoạt động4 Dặn dò
• Học bài, ôn lại các nhóm ĐV đã học
• Kẻ bảng trang 176 SGK vào vở • Đọc mục “Em có biết” ... Tuần 30 Ngày soạn: Ngày giảng:
tiến hoá về tổ chức cơ thể
I/ Mục tiêu bài học 1. Kiến thức:
• HS nêu đợc mức độ phức tạp dần trong tổ chức cơ thể của các lớp động vật thể hiện ở sự phân hoá về cấu tạo cơ thể và s chuyên hóa về chức năng
2.Kỹ năng:
• Quan sát, so sánh
• Phân tích, t duy 3. Thái độ
• Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
• Bảng phụ cho HS hoạt động nhóm
• Phiếu học tập cho HS hoạt động nhóm
III/Tổ chức
1/Kiểm tra sĩ số Tiết 57
7A 7B 2/Các hình thức dạy học
Phơng pháp: Quan sát ,thảo luận
IV/Các hoạt động dạy và học
Hoạt động 1 Kể tên những động vật có 3 hình thức di chuyển? Có 2 hình thức
di chuyển?
HĐ của GV và HS Nội dung chính
HĐ2: Nhóm
*GV: Kẻ bảng và yêu cầu HS quan sát tranh đọc các câu trả lời để hoàn thành bảng trong vở bài tập
*HS: Đọc nội dung bảng, ghi nhận kiến thức, trao đỏi nhóm lựa chọn câu trả lời đại diện nhóm lên ghi kết quả vào bảng GV sửa chữa và chuẩn lại kiến thức