- Chuẩm bị bài sau: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
Chiếc đồng hồ a Mục tiêu
a- Mục tiêu
- Giúp Hs
- Dựa vào tranh minh hoạ và trả lời kể của Gv, kể lại đợc từng đoạn, toàn bộ câu chuyện.
- Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
- Biết theo dõi, nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
- Hiểu đợc ý nghĩa của câu chuyện. Qua câu chuyện "Chiếc đồng hồ. Bác Hồ muốn khuyên cán bộ. Nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết, quan trọng, do đó cần làm tốt việc đợc phân công, không nên suy bì chỉ nghĩ đến việc riêng của mình.
- Yêu thích môn học
* Trọng tâm: Hs kể lu loát, tự nhiên và hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện.
B- đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: Tranh minh hoạ. Bảng phụ 2- Học sinh: Xem trớc nội dung bài.
c- Các hoạt động day-học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Tổ chức :1’
2. Bài cũ :5’
Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs
Hát
3. Bài mới :30’
3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài
3.2- Hớng dẫn kể chuyện Học sinh lắng nghe
- Gv kể lần 1: Giọng kể chậm rãi, thong thả. Đoạn đối thoại giữa Bác Hồ và các cán bộ trong Hội nghị thân mật. Thay đổi giọng kể phù hợp với từng nhân vật.
- Gv kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ theo tranh. Yêu cầu Hs giải thích các từ: Tiếp quản Đồng hồ quả quýt
? Câu chuyện xảy ra vào thời gian nào? ? Mọi ngời dự Hội nghị bàn về chuyện gì?
?Bác Hồ mợn câu chuyện về chiếc đồng hồ để làm gì?
Hs giải thích
+ Tiếp quản: Thu nhận và quản lí những thứ đối phơng giao lại
+ Đồng hồ quả quýt: Đồng hồ bỏ túi nhỏ, hình tròn, to hơn đồng hồ thờng
Vào năm 1954
- Bàn về chuyện đi học lớp tiếp quản ở thu đô Hà Nội
- Để nói về công việc của mỗi ngời, để mọi ngời hiểu công việc nào cũng đáng quý + Chi tiết nào trong truyện làm em nhớ - Mọi ngời đang bàn tán xôn xao thì Bác
nhất?
3.3. Kể trong nhóm
Tổ chức cho Hs kể chuyện trong nhóm Yêu cầu Hs nêu nội dung chính của tranh
Yêu cầu Hs kể từng đoạn
Trao đổi với nhau tìm ý nghĩa chuyện Nhận xét, góp ý
3.4. Kể trớc lớp
? Hãy nêu nội dung của từng tranh
Hồ đến. Mọi ngời ùa ra đón.
- Bác Hồ hỏi mọi ngời về công dụng của từng bộ phận trong chiếc đồng hồ
Hs hoạt động nhóm
+ Tranh 1: Đợc tin Trung ơng rút bớt một số ngời đi học lớp tiếp quả thủ đo, các cán bộ đang dự hội nghị bàn tán sôi nổi. Ai nấy đều háo hức muốn đi.
+ Tranh 2: Giữa lúc đó, Bác Hồ đến thăm hội nghị. Các đại biểu dự hội nghị ùa ra đón Bác.
+ Tranh 3: Khi nói đến nhiệm vụ của toàn Đảng trong lúc này, Bác bỗng rút trong túi áo giơ ra một chiếc đồng hồ quả quýt. Bác mợn câu chuyện về chiếc đồng hồ để đả thông t tởng cán bộ một cách hóm hỉnh.
+ Tranh 4: Câu chuyện về chiếc đồng hồ của Bác khiến cho ai nấy đều thấm thía. Tổ chức cho Hs thi kể từng đoạn
Gv nhận xét
- Tổ chức cho Hs thi kể chuyện trớc lớp Yêu cầu Hs nhận xét tìm ra bạn kể hay nhất
Hs nối tiếp nhau kể
3-5 Hs kể toàn câu chuyện
4- Củng cố- Củng cố:5’
? Câu chuyện khuyên ta điều gì?
- Khuyên chúng ta luôn phải cố gắng làm tốt công việc của mình đợc giao. Không nên suy bì vì công việc nào cùng có ý nghĩa và rất quan trọng
Kể lại câu chuyện Chiếc đồng hồ
Tập đọc
Tiết: 38
Ngời công dân số mộta- Mục tiêu a- Mục tiêu
- Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ.
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện tính cách, tâm trạng của từng nhân vật.
- Đọc diễn cảm toàn bài đúng ngữ điệu. Đọc phân vai đoạn kịch
- Hiểu các từ khó và hiểu nội dung bài. Ngời thanh niên yêu nớc Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra nớc ngoài tìm đờng cứu dân cứu nớc.
- Hiểu nội dung toàn bộ đoạn kịch. Ca ngợi lòng yêu nớc, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nớc của ngời thanh niên Nguyễn Tất Thành
- Yêu thích môn học
* Trọng tâm: Hs đọc trôi chảy, diễn cảm và hiểu nội dung bài.
B- đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: Tranh minh hoạ. Bảng phụ 2- Học sinh: Xem trớc nội dung bài.
c- Các hoạt động day-học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Tổ chức :1’
2. Bài cũ :5’
Yêu cầu Hs đọc đọc diễn cảm theo phân vai Thành và Lê,
? Em có nhận xét gì về câu chuyện trao đổi giữa anh Thành và anh Lê?
? Đoạn kịch em vừa đọc cho em biết điều gì? - Gv cho điểm. Hát 2 Hs lên bảng Hs nhân xét 3. Bài mới :30’
3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài 3.2- Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
Yêu cầu Hs đọc nối tiếp Yêu cầu Hs luyện đọc nối tiếp Yêu cầu tìm hiểu nghĩa của từ khó ? Hãy nêu nội dung chính của từng
Học sinh lắng nghe 1 Hs đọc toàn bài
Hs1: Lê phải chúng ta... sóng nữa Hs 2: Có tiếng gõ... tắt đèn 3 cặp luyện đọc Hs đọc phần chú giải
đoạn? Đại diện cặp đọc
Gv đọc toàn bài b) Tìm hiểu bài
? Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê diễn ra nh thế nào?
? Theo em, anh Thành và anh Lê là ngời nh thế nào?
? Nhng họ có gì khác nhau?
? Quyết tâm của anh Thành đi tìm đờng cứu nớc đợc thể hiện qua những lời nói, cử chỉ nào?
? Em hiểu "công dân" nghĩa là gì?
? Ngời công dân số một là ai? Vì sao gọi nh vậy?
Nội dung của phần hai là gì? Đoạn kịch có ý nghĩa gì? c) Đọc diễn cảm
Yêu cầu Hs tìm cách đọc phù hợp Tổ chức thiđọc phân vai
Đ1: Cuộc trò chuyện giữa anh Thành và anh Lê
Đ2: Anh Thành nói chuyện với anh Lê và anh Mai về chuyến đi của mình
Hs lắng nghe
- Anh Lê thấy toàn khó khăn trớc mắt của hai anh và toàn dân tộc ta
- Anh Thành và anh Lê đều là những thanh niên yêu nớc.
Anh Lê có tâm lí ngại khó, ngại khổ cam chịu sống nô lệ...
Anh Thành không cam chịu mà ngợc lại tin ở con đờng mình đã chọn.
+ Lời nói với anh Lê. Để giành lại non sông... để cứu dân mình.... ngọn đèn khác anh ạ.
+ Lời nói với anh Mai: Làm thân nô lệ mà... đầy tớ cho ngời ta.
+ Từ chì xòe hai bàn tay ra và nói Tiền đây chứ đâu?
Là ngời sống trong một đất nớc có chủ quyền. Ngời đó có quyền lợi và nghĩa vụ với nhà nớc.
- Đó là anh Thành vì ý thức công dân đợc thức tỉnh sớm và anh quyết ra đi tìm đ- ờng cứu nớc cứu dân.
Ngời thanh niên... cứu nớc, cứu dân. Ca ngợi lòng yêu nớc, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nớc của ngời thanh niên...
Hs phát biều 4 Hs đọc phân vai 3 nhóm
Bình chọn nhóm đọc hay
4- Củng cố- Dặn dò :4’
Hãy nêu ý nghĩa của toàn bộ bộ đoạn trích? Nhận xét tiết học
Tập đọc nhiều lần và chuẩn bị bài sau Thái s Trần Thủ Độ
địa lí
Tiết: 19