- Chuẩm bị bài sau: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
Luyện từ và câu Tiết
Tiết 39 Mở rộng vốn từ Công dân a- Mục tiêu - Giúp Hs
Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ gắn với chủ điểm: Công dân. Sử dụng tốt một số từ ngữ thuộc chủ điểm: Công dân.
Vận dụng làm bài tập điền từ, giải nghĩa từ. - Yêu thích môn học
* Trọng tâm: Hs nắm chắc một số từ ngữ trong chủ điểm Công dân, vận dụng từ ngữ thành thạo trong khi nói và viết
B- đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: Bảng phụ, giấy khổ to 2- Học sinh: Xem trớc bài
c- Các hoạt động day-học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Tổ chức :1’
2. Bài cũ :5’
Yêu cầu 3 Hs đứng tại chỗ đọc đoạn văn tả ngoại hình
- Câu ghép trong đoạn văn là câu nào? - Các vế trong câu ghép đợc nối bằng cách nào?
Gv nhận xét cho điểm
Hát
3 Hs đọc và trả lời câu hỏi
Lớp nghe và nhận xét
3. Bài mới :30’
3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài 3.2- Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1:
Yêu cầu Hs làm việc theo cặp Gọi Hs phát biểu
Nhận xét
Công dân có nghĩa là ngời dân của một nớc, có quyền lợi và nghĩa vụ đối với đất nớc.
Bài 2:
Học sinh lắng nghe
Hs đọc yêu cầu đề
2 Hs ngồi cùng bàn trao đổi và thảo luận Hs nối tiếp nhau phát biểu
Yêu cầu Hs hoạt động nhóm Yêu cầu các nhóm trình bày
Hs đọc yêu cầu của bài
Hs hoạt động nhóm làm giấy khổ to Công nghĩa là: của nhà n-
ớc, của chung
công dân, công cộng, công chúng
Công nghĩa là: không thiên vị
công bằng, công tâm
Công nghiã là: thợ khéo tay
Công nhân, công nghiệp
? Tại sao em lại xếp công cộng vào cột thứ nhất?
Tơng tự
- Vì công công có nghĩa là "thuộc về mọi ngời" hoặc "phục vụ chung cho mọi ngời trong xã hội
+ Công bằng: Theo đúng lẽ phải không thiên vị
+ Công lý: lẽ phải phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội
+ Công nghiệp: ngành kinh tế dùng máy móc để khai thác tài nguyên, làm ra t liệu sản xuất hoặc hàng tiêu dùng
+ Công minh: công bằng, sáng suốt Bài 3:
Yêu cầu Hs là việc theo cặp Yêu cầu Hs phát biểu
? Em tìm thế nào là nhân dân. Đặt câu có từ nhân dân
? Dân chúng có nghĩa là? Đặt câu có từ dân chúng.
Bài 4:
Gọi Hs đọc yêu cầu Yêu cầu Hs tự làm bài Nhận xét câu trả lời của Hs
Hs đọc yêu cầu
2 Hs ngồi cùng trao đổi và thảo luận Từ đồng nghĩa nhân dân, dân chúng, dân - Nhân dân là đông đảo những ngời dân, thuộc mọi tầng lớp, đang sống trong một khu vực.
- Nhân dân là rất kiên cờng
- Dân chúng là đông đảo những ngời dân thờng, quần chúng nhân dân.
- Dân chúng bắt đầu có ý thức đợc về quyền lợi và nghĩa vụ của mình.
- Dân tộc: cộng đồng ngời hình thành trong lịch sử có chung lãnh thổ, quan hệ kinh tế, ngôn ngữ, văn hoá và tính cách VD: Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nớc.
2 Hs ngồi cùng bài trao đổi Nối tiếp nhau phát biểu Kết luận: Trong câu trên, không thể
Thay từ "công dân" bằng những từ đồng nghĩa với nó. Vì câu này nghĩa là ngời dân của một nớc độc lập trái nghĩa với từ nô lệ ở vế tiếp theo
4- Củng cố- Dặn dò:5’
Nhận xét giờ học
Học phần ghi nhớChuẩn bị bài sau Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
Thứ t ngày 4 tháng 2 năm 2009Toán Toán Tiết: 98 Luyện tập a- Mục tiêu Giúp học sinh
- Củng cố kĩ năng tính chu vi và diện tích của hình tròn - Giáo dục Hs ham mê học toán.
- Yêu thích môn học
* Trọng tâm: Hs vận dụng công thức để tính chu vi và diện tích hình tròn thành thạo.
B- đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Xem trớc bài.
c- Các hoạt động day-học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Tổ chức:1’
2. Bài cũ:4’
- Gọi Hs chữa bài tập tiết trớc - Gv nhận xét, cho điểm
Hát
2 Hs lên bảng làm bài tập Lớp nhận xét
3. Bài mới:30’
3.1. Giới thiệu bài 3.2. Hớng dẫn luyện tập
Bài 1:
Yêu cầu Hs đọc đề
Yêu cầu Hs đọc bài trớc lớp Gv nhận xét và cho điểm Bài 2:
Yêu cầu Hs đọc đề bài
? Để tính đợc diện tích của hình tròn em cần biết đợc yếu tốt nào của hình tròn? ? Vậy chúng ta phải giải bài toán này nh thế nào? Học sinh lắng nghe Hs đọc đề và tự làm bài vào vở Hs đọc, lớp theo dõi và nhận xét a) Diện tích của hình tròn 6 x 6 x 3,14 = 113,04 (cm2) b) Diện tích của hình tròn là 0,35 x 0,35 x 3,14 = 0,38465(dm2) Hs đọc đề
- Cần phải biết đợc bán kính của hình tròn
Lấy chu vi chia cho 3,14 để tìm đờng kính rồi chia đờng kính cho 2 để tìm bán kính. Tính bán kính ta tính đợc diện tích của hình tròn
Yêu cầu Hs làm bài 1 Hs lên bảng, lớp làm vở bài tập
Bài giải
Đờng kính của hình tròn là 6,28 : 3,14 = 2 (cm) Yêu cầu Hs làm bài
Gv nhận xét bài của bạn Bài 3;
Yêu cầu Hs đọc đề bài Yêu cầu Hs quan sát kĩ hình
Làm thế nào để tính đợc diện tích của hai hình tròn?
Yêu cầu Hs làm bài
Yêu cầu Hs nhận xét bài của bạn
Bán kính của hình tròn là 2 : 2 = 1(cm) Diện tích của hình tròn là 1 x1 x 3,14 = 3,14 (cm2) Đáp số: 3,14 (cm2) Hs nhận xét
- Hs đọc đề bài, cả lớp theo dõi Hs trao đổi và thống nhất
Diện tích thành giếng bằng diện tích hình tròn từ trừ đi diện tích hình tròn nhỏ
- Đã biết bán kính của hình tròn nhỏ (miệng giếng) áp dụng công thức tính diện tích hình tròn
- Để tính đợc diện tích hình tròn ta phải đi tìm bán kính của nó. Bán kính hình tròn bằng bán kính miệng giếng cộng độ dày của thành giếng.
1 Hs lên bảng, lớp làm vở Bài giảng Diện tích của hình tròn nhỏ 0,7 x 0,7 x 3,14 = 1,5386(m2) Bán kính của hình tròn lớn là 0,7 + 0,3 = 1(m) Diện tích cuả hình tròn lớn là 1 x 1 x 3,14 = 3,14 (m2) Diện tích của thành giếng là
3,14 - 1,5386 = 1,6014(m2) Đáp số: 1,6014(m2) Hs nhận xét
Đối chiếu bài của bạn
4- Củng cố- Dặn dò:5’
Làm bài tập Chuẩn bị bài sau Luyện tập chung Kể chuyện Tiết 20 Kể chuyện đã nghe, đã đọc a- Mục tiêu - Giúp Hs
+ Kể lại tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về những tấm gơng sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
+ Hiểu ý nghĩa truyện các bạn kể
+ Nghe và biết nhận xét, đánh giá, đặt câu hỏi, trả lời câu hỏi về câu chuyện mà các bạn kể.
+ Rèn thói quen ham đọc sách - Yêu thích môn học
* Trọng tâm: Hs biết dựa vào việc làm tốt về làm việc theo pháp luật, văn minh để kể một câu chuyện hấp dẫn ngời nghe và có ý nghĩa giáo dục.
B- đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: Bảng phụ , sách, báo, truyện 2- Học sinh: Sách, báo, truyện
c- Các hoạt động day-học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Tổ chức :1’
2. Bài cũ :5’
Yêu cầu Hs lên bảng kể truyện "Chiếc đồng hồ"
Chuyện khuyên chúng ta điều gì? - Gv nhận xét - cho điểm
Hát
2 Hs kể và trả lời câu hỏi
3. Bài mới :28’
3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài 3.2- Hớng dẫn kể chuyện a) Tìm hiểu đề bài
- Gv dùng phấn màu gạch chân từ tấm gơng sống, làm việc theo pháp luật, nếp sống văn minh.
? Thế nào là sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh?
Học sinh lắng nghe
Hs đọc đề bài
+ Là ngời sống, làm việc theo đúng qui định của pháp luật nhà nớc.
+ Là ngời luôn đấu tranh chống các vi phạm pháp luật.
Yêu cầu Hs đọc phần gợi ý - Gv giới thiệu
3 Hs đọc phần gợi ý
3-5 Hs giới thiệu câu chuyện mình định kể
- Gv đa ra chỉ tiêu đánh giá
+ Nội dung câu chuyện đúng chủ đề: 4 điểm
+ Chuyện ngoài Sgk : 1 điểm
+ Kể hay phối hợp cử chỉ, điệu bộ (3 điểm)
+ Nêu đúng ý nghĩa: 1 điểm
+ Trả lời đợc câu hỏi của các bạn (1đ)
b) Kể trong nhóm
Yêu cầu hoạt động nhóm Gv giúp đỡ từng nhóm gợi ý. + Giới thiệu tên truyện
+ Mình đọc, nghe truyện khi nào? + Nhân vật chính trong truyện là ai? + Nội dung chính mà câu chuyện đề cập đến là gì?
+ Tại sao các em lại chọn câu chuyện đó?
Gợi ý Hs các câu hỏi trao đổi.
Hs kể hỏi
+ Bạn thích nhất hành động nào của nhân vật chính? + Qua câu chuyện bạn hiểu đợc điều gì?
+ Chúng ta cần làm gì để học tập nhân vật chính của truyện
Hs nghe kể hỏi
+ Qua câu chuyện bạn muốn nói với mọi ngời điều gì? + Tại sao bạn lại chọn câu chuyện này để kể?
+ Hành động của nhân vật khiến bạn hâm mộ nhất?
+ Theo bạn, chúng ta cần làm gì để noi gơng nhân vật này?
c) Thi kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
Tổ chức cho Hs thi kể
Gọi Hs nhân xét bạn kể theo tiêu chí đã nêu.
Gv nhận xét Tổ chức bình trọn
+ Bạn có câu chuyện hay nhất? + Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất? Tuyên dơng, trao phần thởng
Nhận xét tiết học
Kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe Chuẩn bị câu chuyện đợc chứng kiến
Tập đọc
Tiết 40