Sự biến đổi hoá học a Mục tiêu

Một phần của tài liệu GA5 T16-T19 (Trang 136 - 140)

- Chuẩm bị bài sau: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ

Sự biến đổi hoá học a Mục tiêu

a- Mục tiêu

- Giúp Hs

- Hiểu thế nào là sự biết đổi hoá học

- Làm thí nghiệm để biết sự biến đổi hoá học

- Phân biệt đợc sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lý học - Yêu thích môn học

* Trọng tâm: Hs nắm đợc khái niệm sự biến đổi hoá học. Biết làm thí nghiệm để phân biệt sự biến đổi hoá học và lý học.

B- đồ dùng dạy học.

1- Giáo viên: Dụng cụ để làm thí nghiệm. Phiếu học tập. 2- Học sinh: Xem trớc nội dung bài.

c- Các hoạt động day-học chủ yếu.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Tổ chức:1

2. Bài cũ:4

Yêu cầu Hs lên bảng trả lời câu hỏi + Dung dịch là gì? Cho ví dụ?

+ Hãy nêu sự giống nhau và khác nhau giữa dung dịch và hỗn hợp?

+ Ngời ta có thể tách chất trong dung dịch bằng phơng pháp nào?

Gv nhận xét, cho điểm.

Hát

3 Hs lên bảng trả lời câu hỏi

Lớp nghe và nhận xét

3. Bài mới :25

3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài

Em có nhận xét gì về tính chất của các chất trong hỗn hợp và trong dụng dịch? ? Trong những chất khi hoà tan trộn với nhau thì có sự biến đổi hoá học. Đó là nội dung của bài học

- Trong hỗn hợp các chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó. Dung dịch có tính chất của chất đợc hoà tan

Hs lắng nghe

3.2. Hoạt động 1: Thế nào là sự biến đổi hoá học

Yêu cầu Hs hoạt động nhóm Phát đồ dùng làm thí nghiệm Yêu cầu làm thí nghiệm

Hs hoạt động nhóm theo hớng dẫn của Gv

Nhóm trởng nhận

Nhóm trởng làm, nhóm viên quan sát Báo cáo kết quả

Thí nghiệm Đốt một tờ giấy

Chng đờng trên ngọn lửa

Mô tả hiện tợng

Tờ giấy bị cháy thành than

Đờng từ màu trắng chuyển sang màu nâu thẫm có vị đắng. Nếu tiếp tục đun nữa sẽ cháy thành than. Trong quá trình chng đờng có khói bốc lên

Giải thích hiện tợng

Tờ giấy đã bị biến đổi thành chất khác là than. Than giòn, dễ nát vụn chứ không dai nh giấy ban đầu

- Dới tác dụng của nhiệt từ ngọn lửa đờng đã bị biết đổi thành chất khác, không còn vị ngọt ban đầu của đờng.

? Giấy có tính chất gì?

? Khi bị cháy, tờ giấy còn giữ đợc tính chất ban đầu của nó không?

? Hoà tan đờng vào nớc, ta đợc gì?

? Đem chng cất dung dịch đờng ta đợc gì? ? Sự biến đổi hoá học là gì?

Giấy dai

+ Khi bị cháy, tờ giấy biến thành than không còn tính chất ban đầu của nó

+ Hoà tan đờng vào nớc ta đợc dung dịch đờng

+ Ta đợc một chất có màu nâu thẫm có vị đắng, nếu đem đun lâu thành than.

Là sự biến đổi từ chất này sang chất khác.

3.3. Hoạt động 2: Phân biệt sự biến đổi hoà học và biến đổi lí học

Tổ chức hoạt động nhóm + Nội dung của tranh vẽ là gì? + Đó là sự biến đổi nào?

+ Giải tích vì sao lại kết luận nh vậy? H1: Cho vôi sống vào nớc. Đây là sự biến đổi hoá học.

H2: Xé giấy thành mảnh vụn. Đây là sự biến đổi lý học.

H3: Xi măng trộn với cát. Đây là sự biến đổi lý học?

Gv kết luận

Hs hoạt động nhóm

Hs nhận nhiệm vụ và trao đổi Đại diện các nhóm trình bày H4: Xi măng trộn với cát và nớc Đây là biến đổi hoá học

H5: Đinh mới để lâu ngày biến thành đinh gỉ. Đây là biến đổi hoá học. H6: Thuỷ tinh ở thể lỏng đợc thổi thành chai, lọ, cốc. Đây là sự biến đổi lý học

Hs lắng nghe

4- Củng cố- Dặn dò:5

Nhận xét tiết học

Học bài và làm thí nghiệm

Thứ t ngày 21 tháng 1 năm 2009Toán Toán Tiết : 95 Chu vi Hình tròn a- Mục tiêu Giúp học sinh

- Nắm đợc qui tắc và công thức chu vi của hình tròn

- Vận dụng đợc quy tắc và công thức tính chu vi của hình tròn để giải toán. - Yêu thích môn học

* Trọng tâm: Hs nắm chắc qui tắc và vận dụng tính chu vi đờng tròn thành thạo.

B- đồ dùng dạy học.

- Giáo viên: Nội dung bài.

- Học sinh: Hình tròn bằng giấy, thớc, kéo, sợi chỉ.

c- Các hoạt động day-học chủ yếu.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Tổ chức:1

2. Bài cũ:4

- Gọi 2 Hs chữa bài tập - Gv nhận xét, cho điểm

Hát

2 Hs lên bảng làm bài tập Lớp nhận xét

3. Bài mới:30

3.1. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài 3.2. Nhận biết chu vi đờng tròn

Yêu cầu Hs nhắc lại: Thế nào là chu vi của một hình?

? Vậy chu vi hình tròn là gì? Vì sao em nghĩ nh vậy?

Vậy độ dài của một đờng tròn chính là chu vi?

Tổ chức cho Hs làm việc theo nhóm Yêu cầu nhóm báo cáo kết quả

Gv kết luận: Độ dài cảu đờng tròn là chu vi hình tròn đó?

3.3. Giới thiệu qui tắc và công thác tính chu vi đờng tròn

Gv giới thiệu nh Sgk

+ Trong toán học, ngời ta có thể tính chu vi của hình tròn đờng kính 4cm bằng cách nhân với 3,14 4 x 3,14 = 12,56(cm) ? Muốn tính chu vi hình tròn ta là nh thế Học sinh lắng nghe - Chu vi một hình chính là độ dài đờng bao quanh của hình đó?

Là độ dài đờng tròn

Vì bao quanh hình tròn chính là đờng tròn.

Hs làm việc theo nhóm

+ Đặt sợi chỉ vòng một đờng xung quanh hình tròn và đo độ dài sợi chỉ

+ Làm nh sách Sgk

Tính chu vi của hình tròn đờng kính 2cm

Ta có qui tắc: Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy đờng kính nhân số 3,14

nào? Ta có Công thức C = d x 3,14 Công thức C = r x 2 x 3,14 3.4. Ví dụ Về tính chu vi của hình tròn có đờng kính 6cm 3.5. Luyện tập Bài 1: Yêu cầu Hs tự làm Bài 2:

Yêu cầu Hs là bài cá nhân

Gv nhận xét bài làm của Hs Bài 3:

Bài cho biết gì và yêu cầu tính gì? Bánh xe ô tô có hình gì?

Làm thế nào để tính chu vi bán xe

Yêu cầu Hs làm bài

+ d là đờng kính + Ta lấy bán kính nhân 2 x 3,14 + r là bán kính Chu vi hình tròn là 6 x 3, 14 = 18,84(cm) Hs lên bảng, lớp làm vở a) 0,6 x 3,14 = 1,884(cm) b) 2,5 x 3,14 = 7,85 (dm) c) 5 4 x 3,14 = 2,512(m) Lớp làm bài vào vở a) 2,75 x x 3,14 = 17,27(cm) b) 6,5 x 2 x 3,14 = 40,82(dm) c) 21 x 2 x 3,14 = 3,14(dm) Hs đọc đề + Đờng kính bánh xét: 0,74m + Tính chu vi? Vì bành xe là hình tròn nên chu vi bánh xe chính là chu vi hình tròn có đờng kính 0,75m Hs làm vào vở 4- Củng cố- Dặn dò:5’ Nhận xét tiết học Học bài và làm bài Chuẩn bị bài sau Luyện tập

luyện từ và câu

Tiết: 38

Một phần của tài liệu GA5 T16-T19 (Trang 136 - 140)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(173 trang)
w