Các hoạt động dạy-học chủ yếu.

Một phần của tài liệu GA5 T16-T19 (Trang 140 - 144)

- Chuẩm bị bài sau: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ

c- Các hoạt động dạy-học chủ yếu.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Tổ chức :1

2. Bài cũ :5

Yêu cầu 2 Hs lên bảng đặt câu Gọi Hs đọc phần ghi nhớ? Gv nhận xét, cho điểm Hát 2 Hs lên bảng đặt câu 3-5 Hs đứng tại chỗ 3. Bài mới: 30’

3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài 3.2- Tìm hiểu ví dụ

Bài 1-2:

Yêu cầu Hs làm bài tập

Gọi ý Hs dùng gạch chéo để xác định. ? Mỗi câu ghép có mấy về câu?

? Ranh giữa các vê câu?

Học sinh lắng nghe

Hs đọc yêu cầu và nội dung 3 Hs lên bảng, lớp làm vở bài tập - Gồm 2 về câu

Ranh giới đợc đánh dấu, từ thì hoặc dấu phảy

Đáp án:

a) Súng kíp của ta mới bắn một phát/ thì súng của họ đã bắn đợc năm, sáu phát. Quan ta lạy súng thần công bốn lạy rồi mới bắn/ trong khi ấy đại bác của họ đã bắn đợc hai mơi viên.

c) Kia là những mái nhà đứng sau luỹ tre/ đây là mái đình cong cong/ kia nữa là sân phơi ? Theo em có những cách nào để nối

các vế trong câu ghép

3.3. Ghi nhớ

Yêu cầu Hs đọc phần ghi nhớ Yêu cầu Hs lấy ví dụ

Gv nhận xét, khen ngợi

3.4. Luyện tập

Bài 1:

Yêu cầu Hs tự làm bài

- Gợi ý: Em phải tìm chủ ngữ, vị ngữ để xác định các vế câu

Yêu cầu Hs nhận xét bài cảu bạn + Đoạn a có 1 câu ghép với 4 vế câu + Đoạn b có 1 câu ghép với 3 vế câu + Đoạn c có 1 câu ghép với 3 vế câu Bài 3:

Yêu cầu Hs đọc yêu cầu đề + Ngời em tả là ai?

+ Em tả những đặc điểm nào về ngoại hình của bạn

Yêu cầu Hs tự làm bài

Yêu cầu Hs trình bày bài của mình

- Các vế câu ghép nối với nhau bằng từ nối hoặc dấu câu

3 Hs nối tiếp nhau đọc

+ Em đi học còn mẹ em đi làm + Trời nổi gió, lá vàng rơi xào xạc

+ Tôi nhìn thấy một con sâu to, tôi rùng mình sợ hãi.

Hs đọc yêu cầu

- 3 Hs lên bảng, lớp làm vở bài tập Hs nhận xét

- 4 vế nối trực tiếp với nhau, giữa các vế có dấy phảy

- 3 vế nối trực tiếp với nhau, giữa các vế có dấy phảy.

- Vế 1 nối trực tiếp với vế 2, dấu phảy Vế 2 nối với vế 3 bằng từ chỉ quan hệ Bạn Loan/ Nam/ Hoàng/....

+ Vóc dáng, khuôn mặt, mái tóc, hàm răng cách ăn mặc.

2 Hs viết giấy khổ to, lớp viết vào vở bài tập

Lớp nhận xét

VD: Ban Hơng lớp em rấnh xinh xắn. Dáng ngời bạn mảnh mai. Hơng ăn mặc rất giản dị, quần áo của bạn bao giờ cũng gọn gàng. Nớc da trắng hồng tự nhiên. Khuôn mặt tròn, nổi bật lên là đôi mắt to, đen láy.

4- Củng cố- Dặn dò:4

Nhận xét tiết học

Học thuộc phần ghi nhớ

Viết lại đoạn văn cha đạt yêu cầu Chuẩn bị bài sau

Tập làm vănTiết: 38 Tiết: 38 Luyện tập tả ngời (Dựng đoạn kết bài) a- Mục tiêu - Giúp Hs

+ Củng cố kiến thức về cách viết đoạn kết bài không mở rộng và mở rộng

+ Thực hành viết đoạn kết bài cho bài văn tả ngời theo kiểu không mở rộng và mở rộng

- Yêu thích môn học

* Trọng tâm: Hs nắm đợc cách kết bài không mở rộng và mở rộng. Vận dụng viết thành thạo.

B- đồ dùng dạy học.

1- Giáo viên: Bảng phụ

2- Học sinh: Xem trớc nội dung bài.

c- Các hoạt động dạy-học chủ yếu.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Tổ chức :1

2. Bài cũ :4

Yêu cầu Hs đọc đoạn văn mở bài tiết tr- ớc Gv nhận xét, cho điểm Hát 2 Hs lên bảng Lớp lắng nghe - nhận xét 3. Bài mới :30

3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài

? Có những kiểu kết bài nào?

? Thế nào là kết bài tự nhiên? kết bài mở rộng?

Gv giới thiệu tiết học hôm nay -Ghi đề bài

3.2- Hớng dẫn làm bài tập

Bài 1

Gọi Hs đọc yêu cầu và nội dung ? Kết bài a và b nói lên điều gì?

Học sinh lắng nghe

+ Kết bài tự nhiên, kết bài mở rộng.

+ Kết bài tự nhiên, nêu nhận xét chung hoặc nói lên tình cảm của mình với ngời đợc tả.

+ Kết bài mở rộng, từ hình ảnh, hoạt động của ngời đợc tả, suy rộng ra các vấn đề khác.

1 Hs đọc

+ Kết bài a: nói lên tình cảm của bạn nhỏ đối với bà

+ Kết bài b: nói lên tình cảm với bác nông dân và công sức lao động của bác ? Kết bài nào có thêm lời bình luận?

? Mỗi đoạn tơng ứng với kiểu kết bài nào?

? Hai cách kết bài này có gì khác nhau? Nhận xét câu trả lời

Treo bảng phụ và yêu cầu Hs đọc 2 kiểu kết bài

Bài 2:

? Em chọn đề bài nào?

? Tình cảm của em đối với ngời đó nh thế nào?

? Em có suy nghĩ gì về ngời đó. Yêu cầu Hs viết vào giấy khổ to Yêu cầu Hs trình bày

+ Kết bài b: bình luận thêm về vai trò của ngời nông dân đối với việc làm ra hạt gạo, nuôi sống mọi ngời

- Đoạn a là kết bài tự nhiên

- Kết bài b khác với kết bài a ở chỗ ngoài bộc lộ tình cảm của ngời viết, còn suy luận, liên hệ về vai trò của ngời nông dân.

Hs đọc yêu cầu + Đề 1/b/c

Yêu quí/ kính trọng/ thân thiết....

+ Chúng em có hoa thơm, trái ngọt là nhờ bàn tay lao động của ông em/

+ Tình bạn thiêng liêng và cao quý 2 Hs làm giấy khổ to, lớp làm vở Ví dụ: Đề a

Tôi rất yêu quý ông tôi. Tôi mong hè nào cũng đợc về quê thăm ông, cùng ông tới cây, thả diều

Những năm tháng vất vả còn hằn sâu trên khuôn mặt nhiều nếp nhăn của ông. tuổi trẻ ông tham gia chiến đấu vì dân, vì nớc. Tuổi già ông lao động vì niềm vui với con cháu. Mỗi lần ăn qua ổi ngọt lịm, ngắm bông hoa ngọc lan bán ở ven đờng tôi lại nhớ ông.

4- Củng cố- Dặn dò :5

Nhận xét tiết học

Viết lại đoạn văn cha đạt yêu cầu Chuẩn bị bài sau

lịch sử

Một phần của tài liệu GA5 T16-T19 (Trang 140 - 144)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(173 trang)
w