SINH TRƯỞNG CỦA SINH VẬT A Phần chuẩn bị.

Một phần của tài liệu sinh hoc 10 (Trang 86 - 88)

C. Hướng dẫn học bài và làm bài Về nhà hoàn thành PHT

SINH TRƯỞNG CỦA SINH VẬT A Phần chuẩn bị.

A. Phần chuẩn bị.

I. Mục tiêu.

Sau khi học xong bài này HS cần:

1.Kiến thức:

- Nêu được các hình thức sinh sản chủ yếu ở sinh vật nhân sơ(phân đôi, nảy chồi, bào tử).

- Nêu được các hình thức sinh sản chủ yếu ở sinh vật nhân thực (nguyên phân, bào tử vô tính hay hữu tính).

- Nêu được một số chất hoá học, yếu tố vật lí ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật.

- Nêu được một số ứng dụng mà con người đã sử dụng yếu tố lí, hoá học để khống chế vi sinh vật có hại.

2. Kĩ năng:

- Rèn khả năng tự nghiên cứu SGK, quan sát, phân tích, so sánh, khái quát, vận dụng.

3.Giáo dục:

- Liên hệ với thực tiễn đời sống. II. Chuẩn bị.

- Hình 26-2, 26-3 SGK. - Phiếu học tập số 1:

Loại VSV Hình thức sinh sản

Đặc điểm Đại diện

VSV nhân sơ

Phân đôi - Màng sinh chất gấp nếp(Mêzôxôm).

- ADN đính vào mêzôxôm để nhân đôi.

- Thành tế bào hình thành vách ngăn tạo ra 2 tế bào vi khuẩn mới. - Vi khuẩn Nảy chồi Bằng bào tử VSV nhân thực Phân đôi Nảy chồi Bằng bào tử - Phiếu học tập số 2:

Các yếu tố ảnh hưởng

Ảnh hưởng Ứng dụng

Nhiệt độ - Ảnh hưởng đến tốc độ các phản ứng sinh hoá trong tế bào. Nhiệt độ cao làm biến tính prôtêin, axit nuclêic.

- Dùng nhiệt độ cao để thanh trùng.

- Nhiệt độ thấp để bảo quản các sản phẩm sinh học. Độ ẩm pH Ánh sáng Áp suất thẩm thấu 2.Trò: - Thực hiện PHT ở nhà.

B. Phần thể hiện khi lên lớp.

I. Kiểm tra bài cũ: Không II. Dạy bài mới:

Hoạt động 1

Tìm hiểu quá trình sinh sản của vi sinh vật.(22')

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

+ Yêu cầu HS thảo luận hoàn thành phiếu học tập. + GV: Nhận xét, bổ sung. Kết hợp cho HS quan sát Hình 26-2, 26-3 SGK.

+ HS thảo luận hoàn thành phiếu học tập. Báo cáo.

Loại VSV Hình thức sinh sản

Đặc điểm Đại diện

VSV nhân sơ Phân đôi(Trực phân). - Màng sinh chất gấp nếp(Mêzôxôm).

- ADN đính vào mêzôxôm để nhân đôi.

- Thành tế bào hình thành vách ngăn tạo ra 2 tế bào vi khuẩn mới.

- Vi khuẩn

Nảy chồi - Tế bào mẹ tạo thành 1 chồi, chồi lớn dần rồi tách ra thành cơ thể mới.

- Vi khuẩn quang dưỡng màu tía. Bằng bào tử - Bào tử đốt

- Ngoại bào tử

Bào tử sinh sản chỉ có các lớp màng, không có vỏ và hợp chất canxiđipiônat như nội bào tử.

- Xạ khuẩn

- Vi sinh vật dinh dưỡng mêtan

?VSV nhân thực

Phân đôi - Bằng quá trình nguyên phân -Nấm men rượu rum, tảo lục, tảo mắt, trùng giày Nảy chồi - Tế bào mẹ tạo thành 1 chồi,

chồi lớn dần rồi tách ra thành cơ thể mới.

- Nấm men rượu, nấm chổi.

Bằng bào tử - Bào tử vô tính: Bào tử kín, bào tử trần.

- Bào tử hữu tính: Qua giảm phân, tiếp hợp. - Nấm mucor, Pênicillium. - Tảo lục, tảo mắt, trùng giày, Nấm mucor

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV: Phân biệt bào tử sinh sản với nội bào tử.

- Sinh sản ở vi sinh vật nhân sơ

và vi sinh vật nhân thực khác nhau ở điểm cơ bản nào?

- Vi sinh vật nhân sơ sinh sản phân đôi khác với phân đôi bằng cách nguyên phân ở vi sinh vật nhân thực.

- Vi sinh vật nhân thực: có sự sinh sản bằng bào tử hữu tính.

Hoạt động 2

Tìm hiểu các yểu tố ảnh hưởng đên sinh trưởng của vi sinh vật(20')

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

+ GV: yêu cầu HS nghiên cứu SGK phân biệt chất dinh dưỡng với nhân tố sinh trưởng.

+ Giới thiệu về vi sinh vật khuyết dưỡng và nguyên dưỡng.

+ Yêu cầu HS trả lời lệnh

trang 106.

+ HS nghiên cứu SGK trả lời.

+ Có, bằng cách đưa vi khuẩn này vào thực phẩm. Nếu vi khuẩn mọc được tức là thực phẩm có

Một phần của tài liệu sinh hoc 10 (Trang 86 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w