ĐÁP ÁN Câu 1(1 điểm).

Một phần của tài liệu sinh hoc 10 (Trang 54 - 58)

C. Hướng dẫn học bài và làm bài (5’).

A. Phần chuẩn bị

ĐÁP ÁN Câu 1(1 điểm).

Câu 1(1 điểm).

Mỗi ý đúng 0,25 điểm.

Tổ chức sống Cấp độ

Dưới cơ thể Cơ thể Trên cơ thể

Cây xanh x Phân tử Prôtêin x Quần thể ếch x Con Amip x Câu 2.(1 điểm). Mỗi ý đúng 0,25 điểm. 1: Ba giai đoạn chính.

2, 3: Đường phân, chu trình Crep. 4: Chuỗi truyền êlêctrôn hô hấp.

Từ câu 3 đến câu 8 mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm.

3b, 4c, 5a, 6c, 7d, 8d.

Câu 9(2,5 điểm).

+ Điểm giống: (1 điểm)

- Là các đại phân tử hữu cơ.

- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, gồm các đơn phân là các nuclêôtit. - Mỗi đơn phân đều gồm 3 thành phần: Đường 5C, gốc phốt phát, bazơnitơ. + Điểm khác: (1,5 điểm)

ADN ARN

+ Đơn phân: - A, T, G, X - Đường C5H10O4

+ Gồm 2 mạnh đơn liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung.

+ Là một chuỗi xoắn kép.Kích thước và khối lượng lớn. + Đơn phân: 0,5đ - A, U, G, X - Đường C5H10O5 + Gồm 1 mạnh đơn. 0,5đ + Đa số có dạng mạch thẳng. 0,5 đ

Kích thước và khối lượng nhỏ hơn.

Câu 10(2,5 điểm)

* Vai trò của enzim: Xúc tác cho các phản ứng trong tế bào. Làm tăng tốc 0,5 đ độ phản ứng lên rất nhiều lần.

* Tế bào tự điều chỉnh quá trình chuyển hoá vật chất bằng cách điều 0,5đ chỉnh hoạt tính các enzim.

+ Bằng các chất hoạt hoá hay ức chế. 1đ - Chất hoạt hoá khi liên kết với enzim làm tăng hoạt tính của enzim.

- Chất ức chế khi liên kết với enzim làm biến đổi cấu hình của enzim làm cho enzim không liên kết được với cơ chất.

+ Ức chế ngược là kiểu điều hoà trong đó sản phẩm của con đường 0,5đ chuyển hoá quay lại tác động như một chất ức chế làm bất hoạt enzim

xúc tác cho phản ứng ở đầu của con đường chuyển hoá.

Ngày soạn 09. 01. 2007 Ngày dạy 13. 01. 2007

Tiết 15: THỰC HÀNH: MỘT SỐ THÍ NGHIỆM VỀ ENZIM A. Phần chuẩn bị.

I. Mục tiêu.

Sau khi học xong bài này HS cần:

1.Kiến thức:

- Biết cách bố trí thí nghiệm và tự đánh giá được mức độ ảnh hưởng của các yếu tố môi trường lên hoạt tính của enzim catalaza.

- Tự tiến hành được thí nghiệm theo qui trình đã cho trong SGK.

2. Kĩ năng:

- Rèn khả năng thực hành.

3.Giáo dục:

- Tính cẩn thận tỉ mỉ, cẩn thận trong nghiên cứu khoa học. II. Chuẩn bị.

1. Thầy:

- Ống nghiệm, ống hút, cốc thuỷ tinh, cối sứ nghiền mẫu, dao, thớt, phiễu, lưới lọc, que tre, ống đong.

- cồn Etanol 900, nước lọc lạnh, nước rửa bát, dung dịch H2O2, iốt loãng. -Khoai tây sống ngâm nước đá 30’.

2.Trò:

- Khoai tây sống, khoai tây chín, dứa tươi chín vừa, gan lợn, gan gà.

B. Phần thể hiện khi lên lớp.

I. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. II. Dạy bài mới:

Hoạt động 1

Thí nghiệm sử dụng quả dứa tươi để tách chiết AND

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

+ GV tiến hành thí nghiệm sử dụng quả dứa tươi để tách chiết AND cho HS

quan sát.

+ Trong khi chờ kết quả GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm 2.

Hoạt động 2

Thí nghiệm với enzim Catalaza()

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

+ GV chia nhóm HS và dụng cụ thí nghiệm.

+ Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm.

+ GV yêu cầu các nhóm giới thiệu kết quả, giải thích.

+ Nhận xét, đánh giá.

+ Yêu cầu HS viết báo cáo thu hoạch và trả lời các câu hỏi ở mục 4 trang 61 SGK.

+ Tiến hành thí nghiệm:

- Cắt 1 lát khoai tây sống để ở nhiệt độ thường, 1 lát khoai tây chín, 1 lát khoai tây sống để ở ngăn đá tủ lạnh(dày khoảng 5mm).

- Dùng ống hút nhỏ lên giữa mỗi lát khoai 1 giọt H2O2.

- Quan sát hiện tượng, giải thích.

+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm, giải thích:

- Lát khoai tây sống : có bọt khí bay lên. - Lát khoai tây chín không có hiện tượng gì.

- Lát khoai tây sống để lạnh: có bọt khí bay ra rất ít.

+ Các nhóm viết báo cáo thu hoạch và thảo luận trả lời các câu hỏi.

C. Hướng dẫn học bài và làm bài (5’).

- Nhận xét giờ học, hướng dẫn HS về nhà hoàn thành báo cáo. - Về nhà ôn tập kiến thức về quang hợp, tự dưỡng, dị dưỡng.

Ngày so nạ Ngày d yạ

Tiết 19: QUANG HỢP A. Phần chuẩn bị.

I. Mục tiêu.

Sau khi học xong bài này HS cần:

1.Kiến thức:

- Nêu được khái niệm quang hợp và những sinh vật có khả năng quang hợp. - Nêu được quang hợp gồm 2 pha là pha sáng và pha tối.

- Nêu được mối liên quan giữa ánh sáng với mỗi pha cũng như mối liên quan giữa 2 pha.

- Trình bày được tóm tắt diễn biến, thành phần tham gia, kết quả của pha sáng. - Mô tả được một cách tóm tắt các sự kiện chính của chu trình C3.

2. Kĩ năng:

- Rèn khả năng quan sát, làm việc nhóm, phân tích, so sánh, khái quát.

3.Giáo dục:

- Liên hệ với thực tiễn đời sống. II. Chuẩn bị.

1. Thầy:

- Hình 17.1, 17.2 SGK phóng to. - PHT

ND n/c Pha sáng Pha tối

1. Nơi thực hiện 2. Nguyên liệu 3. Sản phẩm

4. Chuyển hoá năng lượng

2.Trò:

B. Phần thể hiện khi lên lớp.

I. Kiểm tra bài cũ: Không. II. Dạy bài mới:

ĐVĐ: Quang hợp là gì? Viết phương trình quang hợp. Sinh vật nào có khả năng quang hợp.

- Từ câu trả lời của HS giáo viên giới thiệu nội dung bài học.(3')

Hoạt động 1

Tìm hiểu về quang hợp (10')

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

+ GV nhận xét, bổ sung câu trả lời của HS.

- Nhấn mạnh ánh sáng: Mặt trời, ánh sáng nhân tạo. - Sinh vật có khả năng quang hợp( Tự dưỡng): Thực vật, tảo, một số vi khuẩn. +Kể tên các sắc tố quang hợp. + GV: nhấn mạnh mỗi loại sắc tố hấp thụ được năng lượng ở các bước sóng nhất định, hệ sắc tố đa dạng làm tăng hiệu quả quá trình hấp thụ ánh sáng cho quang hợp.

+ Trao đổi trả lời câu hỏi.

Một phần của tài liệu sinh hoc 10 (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w